Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
Chia sẻ bởi Ninh Hong Loan |
Ngày 10/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án tiết 112 - 113
Một số thể loại văm học: Kịch, nghị luận
Giáo viên: Nịnh Thị Hồng Loan
Trường THPT Xuân Huy - Tuyên Quang
I. Kịch:
1. Khái lược về kịch:
- Kịch là một lọai hình nghệ thuật tổng hợp.
- Chọn xung đột đời sống làm đối tượng miêu tả
- Xung đột kịch được cụ thể hoá bằng hành động kịch (cách tổ chức hành động kịch, nhân vật kịch.)
- Nhân vật kịch được xây dựng bằng ngôn ngữ kịch (lời thoại)
- Ngôn ngữ kịch (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) mang tính hành động và khẩu ngữ cao -> khắc hoạ tính cách nhân vật.
Sếch - xpia
"Rê - mê - ô và Giu - li - ét"
"Tôi và chúng ta"
"Bắc Sơn"
2. Phân loại kịch
- Phân chia theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch
+Bi kịch: Xung đột kịch xảy ra giữa những nhân vật cao thượng tốt đẹp, với những nhân vật độc ác đen tối.Sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật cao thượng, tốt đẹp gợi lên nỗi xót xa thương cảm...
+Hài kịch: Những tình huống kịch khôi hài, sự đối lập giữa cái đẹp với cái xấu...nhằm làm bật lên tiếng cười.
+Chính kịch: Phản ánh những mâu thuẫn xung đột trong cuộc sống hàng ngày (buồn,vui đan xen..)
- Phân loại kịch theo hình thức ngôn ngữ biểu diễn: Kịch thơ; Kịch nói; Ca kịch: tuồng, chèo, cải lương.
3. Yêu cầu đọc kịch bản văn học
- Đọc tiểu dẫn để có hiểu biết thêm về tác giả, tác phẩm...
- Chú ý lời thoại của nhân vật để hiểu tính cách nhân vật
- Phân tích hành động kịch, xác định rõ xung đột chủ yếu và thứ yếu.
II. Nghị luận:
1. Khái lược về văn nghị luận:
- Văn nghị luận là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học, đạo đức...
- Vấn đề đưa ra như một câu hỏi, cần được giải đáp, làm sáng tỏ, bàn về cái đúng, sai, khẳng định hoặc bác bỏ để người nghe (đọc) đồng tình chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình.
- Nghị luận là bàn luận cái đúng, sai, cái phải, cái trái, khẳng định hay bác bỏ điều này, điều kia để phát hiện làm rõ chân lí, để người đọc chia sẻ đồng tình với quan điểm của người viết.
- Sức hấp dẫn của văn nghị luận: tư tưởng sâu sắc, mạch lạc, tinh tế trong diễn đạt; chặt chẽ trong kết cấu, quan điểm rõ ràng minh bạch.
- Văn nghị luận sử dụng nhiều thao tác như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ để giúp người đọc hiểu vấn đề.
- Các loại văn nghị luận (xét về nội dung luận bàn):
+ Văn chính luận: bàn bạc những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức
+ Phê bình văn học: bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật
2. Yêu cầu về đọc văn nghị luận:
-Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh, mục đích sáng tác
(Vấn đề nêu trong tác phẩm xuất phát từ nhu cấu thực tế nào? có tầm quan trọng ra sao?)
- Nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả
- Cảm nhận được tâm tư, tình cảm của tác giả.
- Nắm được cách lập luận của tác giả.
- Nắm được khái quát giá trị của tác phẩm nghị luận: nghệ thuật biểu hiện, nội dung tư tưởng.
HS thảo luận nhóm: Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản "Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác"
* Nghệ thuật lập luận độc đáo của ăng - ghen:
- Phần một: Từ đầu...ấy gây ra
(Thời điểm Các Mác vĩnh biệt cuộc đời)
- Phần hai: Tiếp đó ...dù người đó không làm gì thêm nữa (những cống hiến to lớn của Mác với cuộc sống nhân loại)
- Phần ba: Còn lại: Đánh giá sự cống hiến vĩ đại của Các Mác
-> Bố cục cân đối, rõ ràng.
-> Nghệ thuật so sánh tầng bậc, tăng tiến.
Một số thể loại văm học: Kịch, nghị luận
Giáo viên: Nịnh Thị Hồng Loan
Trường THPT Xuân Huy - Tuyên Quang
I. Kịch:
1. Khái lược về kịch:
- Kịch là một lọai hình nghệ thuật tổng hợp.
- Chọn xung đột đời sống làm đối tượng miêu tả
- Xung đột kịch được cụ thể hoá bằng hành động kịch (cách tổ chức hành động kịch, nhân vật kịch.)
- Nhân vật kịch được xây dựng bằng ngôn ngữ kịch (lời thoại)
- Ngôn ngữ kịch (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) mang tính hành động và khẩu ngữ cao -> khắc hoạ tính cách nhân vật.
Sếch - xpia
"Rê - mê - ô và Giu - li - ét"
"Tôi và chúng ta"
"Bắc Sơn"
2. Phân loại kịch
- Phân chia theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch
+Bi kịch: Xung đột kịch xảy ra giữa những nhân vật cao thượng tốt đẹp, với những nhân vật độc ác đen tối.Sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật cao thượng, tốt đẹp gợi lên nỗi xót xa thương cảm...
+Hài kịch: Những tình huống kịch khôi hài, sự đối lập giữa cái đẹp với cái xấu...nhằm làm bật lên tiếng cười.
+Chính kịch: Phản ánh những mâu thuẫn xung đột trong cuộc sống hàng ngày (buồn,vui đan xen..)
- Phân loại kịch theo hình thức ngôn ngữ biểu diễn: Kịch thơ; Kịch nói; Ca kịch: tuồng, chèo, cải lương.
3. Yêu cầu đọc kịch bản văn học
- Đọc tiểu dẫn để có hiểu biết thêm về tác giả, tác phẩm...
- Chú ý lời thoại của nhân vật để hiểu tính cách nhân vật
- Phân tích hành động kịch, xác định rõ xung đột chủ yếu và thứ yếu.
II. Nghị luận:
1. Khái lược về văn nghị luận:
- Văn nghị luận là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học, đạo đức...
- Vấn đề đưa ra như một câu hỏi, cần được giải đáp, làm sáng tỏ, bàn về cái đúng, sai, khẳng định hoặc bác bỏ để người nghe (đọc) đồng tình chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình.
- Nghị luận là bàn luận cái đúng, sai, cái phải, cái trái, khẳng định hay bác bỏ điều này, điều kia để phát hiện làm rõ chân lí, để người đọc chia sẻ đồng tình với quan điểm của người viết.
- Sức hấp dẫn của văn nghị luận: tư tưởng sâu sắc, mạch lạc, tinh tế trong diễn đạt; chặt chẽ trong kết cấu, quan điểm rõ ràng minh bạch.
- Văn nghị luận sử dụng nhiều thao tác như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ để giúp người đọc hiểu vấn đề.
- Các loại văn nghị luận (xét về nội dung luận bàn):
+ Văn chính luận: bàn bạc những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức
+ Phê bình văn học: bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật
2. Yêu cầu về đọc văn nghị luận:
-Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh, mục đích sáng tác
(Vấn đề nêu trong tác phẩm xuất phát từ nhu cấu thực tế nào? có tầm quan trọng ra sao?)
- Nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả
- Cảm nhận được tâm tư, tình cảm của tác giả.
- Nắm được cách lập luận của tác giả.
- Nắm được khái quát giá trị của tác phẩm nghị luận: nghệ thuật biểu hiện, nội dung tư tưởng.
HS thảo luận nhóm: Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản "Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác"
* Nghệ thuật lập luận độc đáo của ăng - ghen:
- Phần một: Từ đầu...ấy gây ra
(Thời điểm Các Mác vĩnh biệt cuộc đời)
- Phần hai: Tiếp đó ...dù người đó không làm gì thêm nữa (những cống hiến to lớn của Mác với cuộc sống nhân loại)
- Phần ba: Còn lại: Đánh giá sự cống hiến vĩ đại của Các Mác
-> Bố cục cân đối, rõ ràng.
-> Nghệ thuật so sánh tầng bậc, tăng tiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Hong Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)