Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận

Chia sẻ bởi Chảo Thị Tâm | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Một số tác phẩm văn học

-Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử) ->
-Tình yêu và thù hận(trích Rômêô và Giuliét-Sêchxpia)->
-Hai đứa trẻ (Thạch Lam)->
-Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài( Trích Vũ Như Tô-Nguyễn Huy Tưởng)->
-Một thời đại trong thơ ca-Hoài Thanh->
Tiết 109
Tình yêu và thù hận(Trích Rômêô và Giuliét)
Vĩnh biệt cửu trùng đài
Vĩnh biệt Cửu trùng đài(trích Vũ Như Tô)
Học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1:Kịch là gì ?
Nhóm 2:Kịch có đặc trưng cơ bản nào?
Nhóm 3: Kịch được phân loại như thế nào?
I.Kịch
1.Khái lược về kịch
*Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp
(vì có sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau)
*Đặc trưng của kịch
-Là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người.
-Những mâu thuẫn xung đột ấy được chon lọc, dồn nén, quy tụ, làm nổi bbạt trong quá trình xuất hiện, phát triển và giải quyết…
-Xung đột kịch tạo nên tính kịch, gây nên sự hấp dẫn chủ yếu của vở kịch.

Xung đột

Xung đột bên ngoài Xung đột bên trong
(Rômêô và Giuliét) (Thị Kính)








-Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch.
-Nhân vật kịch : chính, phụ, chính diện, phản diện…
-Cốt truyện kịch phát triển theo sự phát triển của xung đột kịch.
-Thời gian, không gian có thể một địa điểm…,thời gian ngắn…
*.Phân loại kịch
- Xét theo nội dung ý nghĩa
Có 3 loại
Làm bật lên
tiếng cười ,chế giễu
mỉa mai .
Phản ánh mâu thuẩn
xung đột trong cuộc
sống hằng ngày
với bi – hài lẫn lộn .
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm
Chính kịch
Hài kịch
Bi kịch
- Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
lời nói bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời nói bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
Lời thoại
bằng thơ
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
*Phân loại kịch





-Kịch truyền thống dân gian.
-Kịch cổ điển.
-Kịch hiên đại.
2.Ngôn ngữ kịch
Ngôn ngữ kịch có những loại nào?
-Ngôn ngữ kịch chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trên lời thoại.
-Có 3 loại:
Lời đối thoại
Lời độc thoại
Lời bàng thoại
3.Bố cục kịch
- Bố cục
Vở kịch
Kịch có bố cục như thế nào?
Màn (hồi )3…
Màn ( hồi) 2
Màn (hồi) kịch 1
Lớp (cảnh) kịch 1
Lớp (cảnh) kịch 2
Lớp (cảnh) 3…
4.Yêu cầu về đọc kịch bản văn học


-Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn.
-Tập trung chú ý vào lời thoại của các nhân vật.
-Phân tích hành động kịch.
-Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch.
Đọc văn bản kịch cần tuân thủ
theo những yêu cầu nào?

Luyện tập
Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giuliét)
Hướng dẫn học tập ở nhà
-Học thuộc phần 1 ghi nhớ (SGK-111)và nắm bắt được nội dung phần I-Kịch.
-Hoàn thành bài tập 1 vào vở bài tập.
-Soạn phần II-Nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chảo Thị Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)