Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Đảo |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
Nguyễn Vũ : (lật đật và xộc xệch ) Kìa thầy cả
Vũ Như Tô : Lạy cụ lớn
Nguyễn vũ : Thầy có biết việc gì không ?
Vũ Như Tô : Bẩm cụ lớn . Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản .
Nguyễn Vũ : ( hất hàm nói với Đan Thiềm ) – Thế nào ?
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng .
TÔI YÊU EM
Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen .
Tôi yêu em chân thành đầm thắm .
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em .
Đan Thiềm : Chiều hôm kia ta còn uống rượu trong nội điện với Hoàng thượng .
Đan Thiềm : ( rú lên ) – Cái gì đó ? ( có tiếng động ầm ầm ở xa ) . Họ tiếng lại đây chăng ?
( quay bảo Vũ Như Tô ) Ông trốn đi , mau , khổ lắm ( khổ lắm ) .Có tiếng quân reo …( líu lưỡi ).
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
- Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống
Các sự kiện, tình huống , biến cố diễn biến theo trình tự
logic - chặt chẽ - thống nhất
1 . Khái lược về kịch :
I . Kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca .
Hành động kịch
Được cụ thể hóa bằng hành động nhân vật
Lời nhân vật nói với
người xem
2 . Ngôn ngữ kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3 loại
Đối thoại
Độc thoại
Bàng thoại
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
Lời nhân vật nói
với nhau
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ
tâm trạng
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3. Phân loại kịch :
a) Xét theo nội dung ý nghĩa
Có 3 loại
Làm bật lên
tiếng cười ,chế giễu
mỉa mai .
Phản ánh mâu thuẩn
xung đột trong cuộc
sống hằng ngày
với bi – hài lẫn lộn .
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm
2. Ngôn ngữ kịch :
I . Kịch :
1. Khái lược về kịch :
Chính kịch
Hài kịch
Bi kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3. Phân loại kịch :
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
lời nói bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời nói bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
Lời thoại
bằng thơ
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
2. Ngôn ngữ kịch :
I . Kịch :
1. Khái lược về kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
II . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
1. Tìm hiểu xuất xứ :
( đọc kỹ lời giới thiệu – tiểu dẫn) để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời – vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .
2. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
Xác định quan hệ các nhân vật – tìm hiểu đặc điểm tính cách
của từng nhân vật .
3. Phân tích hành động kịch :
Xác định xung đột chủ yếu , thứ yếu , phân tích diễn tiến và
Kết quả từng xung đột .
4. Nêu chủ đề tư tưởng :
Qua diễn tiến xung đột – thái độ và hành động , số phận nhân vật
Nêu chủ đề tư tưởng , ý nghĩa xã hội của tác phẩm , giá trị của
tác phẩm .
I . Kịch :
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
Nguyễn Vũ : (lật đật và xộc xệch ) Kìa thầy cả
Vũ Như Tô : Lạy cụ lớn
Nguyễn vũ : Thầy có biết việc gì không ?
Vũ Như Tô : Bẩm cụ lớn . Duy có bà Đan Thiềm đây vừa mới bảo với chúng tôi rằng Nguyên Quận công làm phản .
Nguyễn Vũ : ( hất hàm nói với Đan Thiềm ) – Thế nào ?
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng .
TÔI YÊU EM
Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen .
Tôi yêu em chân thành đầm thắm .
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em .
Đan Thiềm : Chiều hôm kia ta còn uống rượu trong nội điện với Hoàng thượng .
Đan Thiềm : ( rú lên ) – Cái gì đó ? ( có tiếng động ầm ầm ở xa ) . Họ tiếng lại đây chăng ?
( quay bảo Vũ Như Tô ) Ông trốn đi , mau , khổ lắm ( khổ lắm ) .Có tiếng quân reo …( líu lưỡi ).
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
- Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống
Các sự kiện, tình huống , biến cố diễn biến theo trình tự
logic - chặt chẽ - thống nhất
1 . Khái lược về kịch :
I . Kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp , thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
Ví dụ : Kịch vũ Như Tô ; Rô-Mê-Ô – Giu-li-et
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca .
Hành động kịch
Được cụ thể hóa bằng hành động nhân vật
Lời nhân vật nói với
người xem
2 . Ngôn ngữ kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3 loại
Đối thoại
Độc thoại
Bàng thoại
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
I . Kịch :
1 . Khái lược về kịch :
Lời nhân vật nói
với nhau
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ
tâm trạng
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3. Phân loại kịch :
a) Xét theo nội dung ý nghĩa
Có 3 loại
Làm bật lên
tiếng cười ,chế giễu
mỉa mai .
Phản ánh mâu thuẩn
xung đột trong cuộc
sống hằng ngày
với bi – hài lẫn lộn .
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm
2. Ngôn ngữ kịch :
I . Kịch :
1. Khái lược về kịch :
Chính kịch
Hài kịch
Bi kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3. Phân loại kịch :
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
lời nói bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời nói bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
Lời thoại
bằng thơ
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
2. Ngôn ngữ kịch :
I . Kịch :
1. Khái lược về kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
II . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
1. Tìm hiểu xuất xứ :
( đọc kỹ lời giới thiệu – tiểu dẫn) để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời – vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .
2. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
Xác định quan hệ các nhân vật – tìm hiểu đặc điểm tính cách
của từng nhân vật .
3. Phân tích hành động kịch :
Xác định xung đột chủ yếu , thứ yếu , phân tích diễn tiến và
Kết quả từng xung đột .
4. Nêu chủ đề tư tưởng :
Qua diễn tiến xung đột – thái độ và hành động , số phận nhân vật
Nêu chủ đề tư tưởng , ý nghĩa xã hội của tác phẩm , giá trị của
tác phẩm .
I . Kịch :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Đảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)