Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam Phương | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ

Em hãy cho biết
những tác phẩm sau đây
thuộc thể loại gì ?
-Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
-Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giuliét -Sêchxpia)
-Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
-Một thời đại trong thơ ca-Hoài Thanh
 Thơ
 Kịch
 Truyện
 Nghị luận
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH, NGHỊ LUẬN
I. KỊCH:
1. Khái lược về kịch:
2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học:
II. NGHỊ LUẬN:
1. Khái lược về văn nghị luận:
2. Yêu cầu về đọc văn nghị luận:
Đọc SGK, cho biết Kịch
là gì ?
Kịch có những
đặc trưng cơ bản nào ?
- Đối tượng phản ánh của kịch là gì ?
- Thế nào là xung đột kịch ?
- Hành động kịch là gì ?
- Nhân vật kịch có đặc điểm gì ?
- Ngôn ngữ kịch được chia làm mấy loại ?
b. Giu-li-et : Ôi, Rô-mê-ô ! Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi ; hoặc nếu không thì chàng hãy thề là yêu em đi, và sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa.
Rô-mê-ô : nói riêng – Mình cứ nghe thêm nữa, hay mình lên tiếng nhỉ ?
c. Tiếng vọng lên : Mầu ơi ,thế nhà mày có mấy chị em ?
Thị Mầu : Nhà tao có chín chị em , có mỗi tao là … chín chắn nhất thôi!
a. Giu-li-et : Người là ai , mà khuất trong đêm tối , chợt biết được điều tôi ấp ủ trong lòng.
Rô-mê-ô :Tôi không biết xưng danh cùng em thế nào. Nàng tiên yêu quý của tôi ơi , tôi thù ghét cái tên tôi , vì nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tôi đã viết tên đó , thì tôi xé nát nó ra.
Ví dụ:
Kịch được chia thành những loại nào ?
VỞ KỊCH
Lớp
(cảnh)1, 2, 3 …
Lớp
( cảnh)1,2,3,….
Màn (Hồi) 3 …
Màn (Hồi) 2
Màn (Hồi) 1
Lớp
(cảnh)1, 2, 3 …
Yêu cầu về đọc kịch bản văn học
Đọc,tìm hiểu : tiểu dẫn, lời giới thiệu, chủ đề vở kịch,
hoàn cảnh sáng tác, vị trí của đoạn trích


Đọc kĩ các lời thoại để phát hiện :







Hành động, nội tâm,
tính cách nhân vật
Kịch tính
của tác phẩm
Phân tích hành động kịch, phát hiện những xung đột
và cách giải quyết những xung đột đó.
Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị tác phẩm
CỦNG CỐ
Câu 1: Một trong những đặc trưng cơ bản của kịch là
A. Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật
B. Miêu tả mâu thuẫn, xung đột trong đời sống, xã hội.
C. Miêu tả hành động, lời nói của nhân vật
D. Miêu tả mâu thuẫn giữa các nhân vật
Câu 2: Cốt truyện của một vở kịch diễn biến theo
A. Bắt đầu  Thắt nút  Cao trào Mở nút
B. Bắt đầu  Mở nút  Đỉnh điểm  Mở nút
C. Bắt đầu  Thắt nút  Phát triển  Đỉnh điểm  Mở nút
D. Thắt nút  Đỉnh điểm  Mở nút
Phân tích xung đột kịch trong “ Tình yêu và thù hận” ( Rô-mê-ô và Giu-li-et )
Trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận” : xung đột giữa tình yêu của 2 người và sự cản trở bởi thù hận của hai dòng họ. Họ sẵn sàng từ bỏ tên họ,dòng họ mình để bảo vệ tình yêu trong sáng, mê say, mãnh liệt
Ví dụ:
a. Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.
( Hoài Thanh, Một thời đại trong thi ca)
b. “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói :
“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quền lợi.”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
[…]
( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Tìm hiểu thân thế tác giả,
hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
Tóm lược các luận điểm, xác định mối quan hệ giữa chúng.
Cảm nhận tâm tư, tình cảm,
sắc thái cảm xúc của tác giả...
Phân tích nghệ thuật lập luận.
Khái quát giá trị, rút ra bài học.
Yêu
cầu
đọc
văn
nghị
luận
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận là
A. Dùng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục, ngôn từ mang tính tranh luận
B. Dùng lý lẽ, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó, ngôn ngữ chính xác, mang tính xã hội, tính học thuật cao.
C. Tranh cãi, bàn bạc đúng –sai, phải trái,…
D. Ngôn từ mang tính tranh luận.
Câu 2: Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác ( Ăng – ghen)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nam Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)