Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
Chia sẻ bởi Dong Khanh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 11
Ngữ văn 11
Tập thể học sinh lớp 11B kính chào quí thầy cô!
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích tiểu thuyết Những người khốn khổ - V. Huy - gô)?
Tiết 109: Lí luận văn học
Một số thể loại văn học:
kịch, nghị luận
GV: Nguyễn Thị Duyên Thuỷ
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: + Kể tên một số tác phẩm kịch đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và THPT(lớp 10, 11)?
+ Nêu khái niệm kịch?
Nhóm 2: Trình bày những đặc trưng cơ bản của kịch?
Nhóm 3: Nêu các cách phân loại kịch? Mỗi loại lấy một vài ví dụ minh hoạ?
Nhóm 4: Trình bày những yêu cầu khi đọc kịch bản văn học? Lấy VD minh hoạ tương ứng khi đọc – hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (kịch Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng)
(Các nhóm thảo luận và trình bày trong 5phút)
I . Kịch:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
Một số tác phẩm kịch đã học:
- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng)
- Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (hài kịch của Mô- li-e)
- Bắc Sơn, Vũ Như Tô (trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) - Nguyễn Huy Tưởng
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch- xpia (trích đoạn Tình yêu và thù hận)
Một số nhà viết kịch tiêu biểu
Lưu Quang Vũ
Nguyễn Huy Tưởng
Uy- li am Sêch- xpia
Chèo Quan Âm Thị Kính
Chèo Kim Nham
Kịch Rô - mê - ô và Giu - li - et
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn như truyện, không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học.
- Tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
a, Xung đột kịch: những mâu thuẫn dồn nén, quy tụ, phát triển gay gắt, căng thẳng cần phải giải quyết
+ Xung đột bên ngoài: nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại…
+ Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật
Sự phát triển của xung đột kéo theo sự phát triển của cốt truyện
Cốt truyện kịch: mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - cởi nút
(Cốt truyện của truyện: mở đầu - phát triển - thắt nút - đỉnh điểm- kết thúc)
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
a, Xung đột kịch:
b, Hành động kịch: sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán (do nhân vật thể hiện)
VD:
+ Quan Âm Thị Kính: Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ Tạo nên án oan
+ Vũ Như Tô: VNTô quyết định mượn tiền của của Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài tạo xung đột…
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch:
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
a. Xung đột kịch:
b. Hành động kịch:
c. Nhân vật kịch: bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ.
Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện,…
Lời nhân vật nói với
người xem
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
d. Ngôn ngữ kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3 loại
Đối thoại
Độc thoại
Bàng thoại
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
Lời nhân vật nói
với nhau
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ
tâm trạng
HffH
Hề chèo xưng danh
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
a) Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột
Có 3 loại
Làm bật lên
tiếng cười, chế giễu
mỉa mai.
Phản ánh mâu thuẫn,
xung đột trong cuộc
sống hằng ngày
với bi – hài kết hợp.
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm.
Chính kịch
Hài kịch
Bi kịch
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch
3. Phân loại kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
Lời thoại bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời thoại bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
Lời thoại
bằng thơ
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch
3. Phân loại kịch
Chiếu chèo Bắc Bộ
Chèo trong lễ hội
Tuồng
Liên hoan tuồng cổ
Cải lương
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
a. Tìm hiểu xuất xứ :
Đọc kỹ lời giới thiệu - tiểu dẫn để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời - vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử.
Hoàn cảnh sáng tác: Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941, lấy bối cảnh lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516- 1517.
Vị trí đoạn trích: thuộc hồi V
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
b. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
Xác định quan hệ giữa các nhân vật - tìm hiểu đặc điểm tính cách
của từng nhân vật .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
Quan hệ giữa Đan Thiềm và Vũ Như Tô: là bạn tri âm tri kỉ
Tính cách:
+ Vũ Như Tô: nghệ sĩ tài ba, có nhân cách, hoài bão, lí tưởng nghệ thuật cao cả nhưng còn có những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
+ Đan Thiềm: trân trọng, đam mê cái tài,luôn tỉnh táo sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh.
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
c. Phân tích hành động kịch :
Xác định xung đột chủ yếu, thứ yếu, phân tích diễn tiến và
kết quả từng xung đột .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
Xung đột chính của hồi kich:
- MT1:Giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truỵ lạc với nhân dân đau khổ, lầm than Giải quyết: Vua Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Cửu Trùng Đài bị đốt…
- MT2: Giữa quan niệm NT cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Giải quyết: chưa dứt khoát, chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tô vừa thuộc về nhân dân.
Hai mâu thuẫn trên có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau.
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
d. Nêu chủ đề tư tưởng::
Qua diễn tiến xung đột - thái độ và hành động, số phận nhân vật
Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm, giá trị của
tác phẩm .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
- Chủ đề, tư tưởng:
+ Đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp, về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhân dân.
+ Bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng phải chịu số phận đau thương.
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
a. Tìm hiểu xuất xứ :
b. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
c. Phân tích hành động kịch :
d. Nêu chủ đề, tư tưởng :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I. Kịch
1. Khái niệm kịch
2. Đặc trưng của kịch
a. Xung đột kịch
b. Hành động kịch
c. Nhân vật kịch
d. Ngôn ngữ kịch
3. Phân loại kịch
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học
Củng cố
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Bài tập củng cố
Bài tập 1 (SGK – T111)
Phân tích xung đột kịch trong Tình yêu và thù hận (trích Rô- mê- ô và Ju- li- et của Sếch- xpia)
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Củng cố
Bài tập 1
Trong toàn vở kịch: xung đột giữa tình yêu của Rô- mê-ô và Ju- li- et với mối thù hận của 2 dòng họ Ca- piu- let và Môn- ta- giu.
Trong đoạn trích: tình yêu trong sáng, say mê, mãnh liệt của R và J bất chấp, vượt lên trên thù hận. R sẵn sàng từ bỏ tên họ, dòng họ mình. J băn khoăn không biết R có vượt qua được sự cản trở của gia đình và dòng họ hay không.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Hướng dẫn về nhà:
a, Tìm xem một số trích đoạn kịch đã học để hiểu hơn về thể loại kịch.
b, Mỗi nhóm vận dụng kiến thức về thể loại kịch, viết một vở kịch ngắn về chủ đề học tập, diễn trước lớp.
c, Chuẩn bị tiếp tiết 2: thể loại nghị luận
+ Khái niệm
+ Đặc trưng cơ bản
+ Phân loại
+ Yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị luận
+ Xem lại các văn bản nghị luận đã học trong chương trình PT.
Cảm ơn toàn thể
quý thầy cô đến tham dự
Thân ái kính chào
Ngữ văn 11
Tập thể học sinh lớp 11B kính chào quí thầy cô!
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích tiểu thuyết Những người khốn khổ - V. Huy - gô)?
Tiết 109: Lí luận văn học
Một số thể loại văn học:
kịch, nghị luận
GV: Nguyễn Thị Duyên Thuỷ
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: + Kể tên một số tác phẩm kịch đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS và THPT(lớp 10, 11)?
+ Nêu khái niệm kịch?
Nhóm 2: Trình bày những đặc trưng cơ bản của kịch?
Nhóm 3: Nêu các cách phân loại kịch? Mỗi loại lấy một vài ví dụ minh hoạ?
Nhóm 4: Trình bày những yêu cầu khi đọc kịch bản văn học? Lấy VD minh hoạ tương ứng khi đọc – hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (kịch Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng)
(Các nhóm thảo luận và trình bày trong 5phút)
I . Kịch:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
Một số tác phẩm kịch đã học:
- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng)
- Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (hài kịch của Mô- li-e)
- Bắc Sơn, Vũ Như Tô (trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) - Nguyễn Huy Tưởng
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch- xpia (trích đoạn Tình yêu và thù hận)
Một số nhà viết kịch tiêu biểu
Lưu Quang Vũ
Nguyễn Huy Tưởng
Uy- li am Sêch- xpia
Chèo Quan Âm Thị Kính
Chèo Kim Nham
Kịch Rô - mê - ô và Giu - li - et
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học .
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn như truyện, không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học.
- Tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
a, Xung đột kịch: những mâu thuẫn dồn nén, quy tụ, phát triển gay gắt, căng thẳng cần phải giải quyết
+ Xung đột bên ngoài: nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại…
+ Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật
Sự phát triển của xung đột kéo theo sự phát triển của cốt truyện
Cốt truyện kịch: mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - cởi nút
(Cốt truyện của truyện: mở đầu - phát triển - thắt nút - đỉnh điểm- kết thúc)
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
a, Xung đột kịch:
b, Hành động kịch: sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán (do nhân vật thể hiện)
VD:
+ Quan Âm Thị Kính: Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ Tạo nên án oan
+ Vũ Như Tô: VNTô quyết định mượn tiền của của Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài tạo xung đột…
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch:
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
a. Xung đột kịch:
b. Hành động kịch:
c. Nhân vật kịch: bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ.
Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện,…
Lời nhân vật nói với
người xem
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch:
d. Ngôn ngữ kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
3 loại
Đối thoại
Độc thoại
Bàng thoại
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
Lời nhân vật nói
với nhau
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ
tâm trạng
HffH
Hề chèo xưng danh
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
a) Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột
Có 3 loại
Làm bật lên
tiếng cười, chế giễu
mỉa mai.
Phản ánh mâu thuẫn,
xung đột trong cuộc
sống hằng ngày
với bi – hài kết hợp.
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm.
Chính kịch
Hài kịch
Bi kịch
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch
3. Phân loại kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
Lời thoại bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời thoại bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
Lời thoại
bằng thơ
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
2. Đặc trưng của kịch
3. Phân loại kịch
Chiếu chèo Bắc Bộ
Chèo trong lễ hội
Tuồng
Liên hoan tuồng cổ
Cải lương
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
a. Tìm hiểu xuất xứ :
Đọc kỹ lời giới thiệu - tiểu dẫn để hiểu về tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh ra đời - vị trí đoạn trích hay toàn tác phẩm .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử.
Hoàn cảnh sáng tác: Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941, lấy bối cảnh lịch sử xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516- 1517.
Vị trí đoạn trích: thuộc hồi V
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
b. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
Xác định quan hệ giữa các nhân vật - tìm hiểu đặc điểm tính cách
của từng nhân vật .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
Quan hệ giữa Đan Thiềm và Vũ Như Tô: là bạn tri âm tri kỉ
Tính cách:
+ Vũ Như Tô: nghệ sĩ tài ba, có nhân cách, hoài bão, lí tưởng nghệ thuật cao cả nhưng còn có những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
+ Đan Thiềm: trân trọng, đam mê cái tài,luôn tỉnh táo sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh.
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
c. Phân tích hành động kịch :
Xác định xung đột chủ yếu, thứ yếu, phân tích diễn tiến và
kết quả từng xung đột .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
Xung đột chính của hồi kich:
- MT1:Giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truỵ lạc với nhân dân đau khổ, lầm than Giải quyết: Vua Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Cửu Trùng Đài bị đốt…
- MT2: Giữa quan niệm NT cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân
Giải quyết: chưa dứt khoát, chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tô vừa thuộc về nhân dân.
Hai mâu thuẫn trên có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau.
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
d. Nêu chủ đề tư tưởng::
Qua diễn tiến xung đột - thái độ và hành động, số phận nhân vật
Nêu chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm, giá trị của
tác phẩm .
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
- Chủ đề, tư tưởng:
+ Đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp, về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhân dân.
+ Bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng phải chịu số phận đau thương.
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
a. Tìm hiểu xuất xứ :
b. Cảm nhận lời thoại nhân vật :
c. Phân tích hành động kịch :
d. Nêu chủ đề, tư tưởng :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I. Kịch
1. Khái niệm kịch
2. Đặc trưng của kịch
a. Xung đột kịch
b. Hành động kịch
c. Nhân vật kịch
d. Ngôn ngữ kịch
3. Phân loại kịch
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học
Củng cố
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Bài tập củng cố
Bài tập 1 (SGK – T111)
Phân tích xung đột kịch trong Tình yêu và thù hận (trích Rô- mê- ô và Ju- li- et của Sếch- xpia)
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Củng cố
Bài tập 1
Trong toàn vở kịch: xung đột giữa tình yêu của Rô- mê-ô và Ju- li- et với mối thù hận của 2 dòng họ Ca- piu- let và Môn- ta- giu.
Trong đoạn trích: tình yêu trong sáng, say mê, mãnh liệt của R và J bất chấp, vượt lên trên thù hận. R sẵn sàng từ bỏ tên họ, dòng họ mình. J băn khoăn không biết R có vượt qua được sự cản trở của gia đình và dòng họ hay không.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Hướng dẫn về nhà:
a, Tìm xem một số trích đoạn kịch đã học để hiểu hơn về thể loại kịch.
b, Mỗi nhóm vận dụng kiến thức về thể loại kịch, viết một vở kịch ngắn về chủ đề học tập, diễn trước lớp.
c, Chuẩn bị tiếp tiết 2: thể loại nghị luận
+ Khái niệm
+ Đặc trưng cơ bản
+ Phân loại
+ Yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị luận
+ Xem lại các văn bản nghị luận đã học trong chương trình PT.
Cảm ơn toàn thể
quý thầy cô đến tham dự
Thân ái kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)