Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
Chia sẻ bởi nguyễn thị huyền |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy - cô giáo
tới dự giờ lớp 11A4 !
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
KỊCH, NGHỊ LUẬN
Một số tác phẩm kịch đã học:
- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng)
- Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (hài kịch của Mô- li-e)
- Bắc Sơn, Vũ Như Tô (trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) - Nguyễn Huy Tưởng
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch- xpia (trích đoạn Tình yêu và thù hận)
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Một số nhà viết kịch tiêu biểu:
Nguyễn Huy Tưởng
Lưu Quang Vũ
Uy- li am Sêch- xpia
Một số vở kịch ,chèo nổi tiếng:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
- Vở chèo QUAN ÂM THỊ KÍNH
- Vở chèo KIM NHAN
Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Vở kịch Lão hà tiện
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học.
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn như truyện, không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca.
- Tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
*Đối tượng phản ánh
*Xung đột kịch
*Hành động kịch
* Nhân vật kịch
* Ngôn ngữ kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
*Xung độ kịch:
- Là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người được tái hiện trong tác phẩm kịch
- Xung đột là cơ sở của kịch
- Xung đột kịch mang tính lịch sử cụ thể.
- Xung đột kịch tạo nên kịch tính, sự hấp dẫn của vở kịch
*Đối tượng phản ánh:
- Đối tượng và đặc trưng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống, xã hội và con người
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
+ Xung đột bên ngoài: nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại…
VD: Xung đột giữa hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-lét (Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của U.Sếch-xpia)
+ Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật
VD: Xung đột nội tâm của Nhân vật Mang ông-bố đẻ của Thị Kính, biết con mình bị oan gết chồng nhưng ông không làm gì được , cũng không thể lên tiếng biện minh giúp con .
Sự phát triển của xung đột kéo theo sự phát triển của cốt truyện
Cốt truyện kịch: mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - cởi nút
(Cốt truyện của truyện: mở đầu - phát triển - thắt nút - đỉnh điểm- kết thúc)
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
*Xung độ kịch:
- Có 2 loại xung đột chính xen kẽ, song song và kết hợp với nhau .
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
b, Hành động kịch: sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán (do nhân vật thể hiện)
VD:
+ Quan Âm Thị Kính: Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ Tạo nên án oan
+ Vũ Như Tô: Vũ Như Tô quyết định mượn tiền của Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài tạo xung đột giữa nhân dân với Vũ Như Tô.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
c. Nhân vật kịch: bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ.
Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện,…
VD: Vở chèo QUAN ÂM THỊ KÍNH (Phần 1 :Thị Kính mắc nỗi oan gết chồng ).
- Nhân vật chính : Thị Kính(nhân vật chính diện) , Sùng Bà (nhân vật phản diện)
- Nhân vật phụ : Sùng ông , Mãng ông, Thiện Sĩ
2. Một số đặc trưng của kịch:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
* Ngôn ngữ kịch: chủ yếu là ngôn ngữ nhân vật được thể hiện trong những lời thoại
3 loại
Đối thoại
Độc thoại
Bàng thoại
Lời nhân vật nói
với nhau
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ
tâm trạng
Lời nhân vật nói với
người xem
I . Kịch :
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
2. Một số đặc trưng của kịch:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
3.Phân loại kịch:
a) Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột
Có 3 loại
Bi kịch
Hài kịch
Chính kịch
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm.
Làm bật lên
tiếng cười, chế giễu
mỉa mai.
Phản ánh mâu thuẫn,xung đột trong cuộc sống hằng ngày với
bi – hài kết hợp.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
3.Phân loại kịch:
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
Lời thoại
bằng thơ
Lời thoại bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời thoại bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
các thầy - cô giáo
tới dự giờ lớp 11A4 !
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
KỊCH, NGHỊ LUẬN
Một số tác phẩm kịch đã học:
- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng)
- Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (hài kịch của Mô- li-e)
- Bắc Sơn, Vũ Như Tô (trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) - Nguyễn Huy Tưởng
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Rô-mê-ô và Giu-li-et của Sếch- xpia (trích đoạn Tình yêu và thù hận)
1 . Khái niệm kịch :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Một số nhà viết kịch tiêu biểu:
Nguyễn Huy Tưởng
Lưu Quang Vũ
Uy- li am Sêch- xpia
Một số vở kịch ,chèo nổi tiếng:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
- Vở chèo QUAN ÂM THỊ KÍNH
- Vở chèo KIM NHAN
Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Vở kịch Lão hà tiện
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
1 . Khái niệm kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác
thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)
- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học.
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn như truyện, không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca.
- Tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
*Đối tượng phản ánh
*Xung đột kịch
*Hành động kịch
* Nhân vật kịch
* Ngôn ngữ kịch
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
*Xung độ kịch:
- Là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người được tái hiện trong tác phẩm kịch
- Xung đột là cơ sở của kịch
- Xung đột kịch mang tính lịch sử cụ thể.
- Xung đột kịch tạo nên kịch tính, sự hấp dẫn của vở kịch
*Đối tượng phản ánh:
- Đối tượng và đặc trưng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống, xã hội và con người
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
+ Xung đột bên ngoài: nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại…
VD: Xung đột giữa hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-lét (Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của U.Sếch-xpia)
+ Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật
VD: Xung đột nội tâm của Nhân vật Mang ông-bố đẻ của Thị Kính, biết con mình bị oan gết chồng nhưng ông không làm gì được , cũng không thể lên tiếng biện minh giúp con .
Sự phát triển của xung đột kéo theo sự phát triển của cốt truyện
Cốt truyện kịch: mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - cởi nút
(Cốt truyện của truyện: mở đầu - phát triển - thắt nút - đỉnh điểm- kết thúc)
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
*Xung độ kịch:
- Có 2 loại xung đột chính xen kẽ, song song và kết hợp với nhau .
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
2. Một số đặc trưng của kịch:
b, Hành động kịch: sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán (do nhân vật thể hiện)
VD:
+ Quan Âm Thị Kính: Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ Tạo nên án oan
+ Vũ Như Tô: Vũ Như Tô quyết định mượn tiền của Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài tạo xung đột giữa nhân dân với Vũ Như Tô.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
c. Nhân vật kịch: bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ.
Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện,…
VD: Vở chèo QUAN ÂM THỊ KÍNH (Phần 1 :Thị Kính mắc nỗi oan gết chồng ).
- Nhân vật chính : Thị Kính(nhân vật chính diện) , Sùng Bà (nhân vật phản diện)
- Nhân vật phụ : Sùng ông , Mãng ông, Thiện Sĩ
2. Một số đặc trưng của kịch:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
* Ngôn ngữ kịch: chủ yếu là ngôn ngữ nhân vật được thể hiện trong những lời thoại
3 loại
Đối thoại
Độc thoại
Bàng thoại
Lời nhân vật nói
với nhau
Lời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ
tâm trạng
Lời nhân vật nói với
người xem
I . Kịch :
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
2. Một số đặc trưng của kịch:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
3.Phân loại kịch:
a) Xét theo nội dung ý nghĩa xung đột
Có 3 loại
Bi kịch
Hài kịch
Chính kịch
Gợi lên nỗi xót xa
thương cảm.
Làm bật lên
tiếng cười, chế giễu
mỉa mai.
Phản ánh mâu thuẫn,xung đột trong cuộc sống hằng ngày với
bi – hài kết hợp.
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I . Kịch :
3.Phân loại kịch:
b) Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn
Có 3 loại
Kịch thơ
Kịch nói
Ca kịch
Lời thoại
bằng thơ
Lời thoại bằng
ngôn ngữ
đời thường
Lời thoại bằng
hát như tuồng,
chèo, cải lương
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
VD: Đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Kịch Vũ Như Tô)
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
I . Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 . Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)