Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Hà |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 11B9
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Tiết 108, 109
Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
(tiếp theo)
Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) của Lí Thường Kiệt
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng ghen)
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
...
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?
Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự?
Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?”
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)
1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
2. Trong đoạn trích, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
3. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là nghị luận.
2. Trong đoạn trích, tác giả sử dụng những thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bác bỏ.
3. Nội dung chính của đoạn trích: Nêu quan điểm, thái độ của người viết đề cao, coi trọng tiếng mẹ đẻ; thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc; phê phán những người từ bỏ tiếng mẹ đẻ với những lí do không thuyết phục.
b. Đặc trưng của nghị luận
- Tư tưởng, tình cảm sâu sắc; suy nghĩ và trình bày mạch lạc, chặt chẽ, lập luận thuyết phục.
- Vận dụng các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh,…để tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận…giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu ra.
- Ngôn ngữ: giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm, mang tính xã hội và tính học thuật cao.
a. Khái niệm
- Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức…).
c. Phân loại:
- Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận:
Văn phê bình văn học (luận bàn về các vấn đề văn học, nghệ thuật).
- Căn cứ vào thời gian xuất hiện:
Văn nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ, điều trần, bình sử, …).
Văn nghị luận hiện đại (tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình,…).
Văn chính luận (luận bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, triết học, đạo đức).
Báo cáo kết quả thảo luận nhóm tìm hiểu yêu cầu đọc văn nghị luận (đã giao về nhà)
Nhóm 1,3: Tìm hiểu tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Nguyễn An Ninh)
- Phát hiện và tóm lược các luận điểm, xác định mối liên hệ giữa chúng.
- Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ, tác dụng của nó đối với việc trình bày vấn đề nghị luận.
- Khái quát giá trị nội và nghệ thuật của tác phẩm.
2. Yêu cầu đọc văn nghị luận
- Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Cảm nhận các sắc thái cảm xúc, tình cảm, tăng sức thuyết phục cho tác phẩm.
Bài tập 3
Từ văn bản Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức của Nguyễn An Ninh, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200) chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò của tiếng mẹ đẻ và việc học tập tiếng mẹ đẻ của lớp trẻ hiện nay.
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức trong các văn kiện quan trọng, trong đối ngoại, giao lưu văn hoá, trong giao tiếp hàng ngày ở nước ta.
+ Trong thời đại hội nhập, việc học thêm ngoại ngữ là cần thiết nhưng trước hết phải học tốt tiếng Việt.
+ Liên hệ bản thân: phải thường xuyên trau dồi tiếng Việt, sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong diễn đạt, trong các bài làm văn… để làm cho tiếng Việt ngày càng trong sáng, giàu đẹp.
Gợi ý
+ Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu và đẹp.
+ Một bộ phận lớp trẻ hiện nay chưa ý thức được tầm quan trọng đó.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Tiết 108, 109
Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
(tiếp theo)
Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) của Lí Thường Kiệt
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng ghen)
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
...
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?
Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự?
Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?”
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)
1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
2. Trong đoạn trích, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
3. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là nghị luận.
2. Trong đoạn trích, tác giả sử dụng những thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bác bỏ.
3. Nội dung chính của đoạn trích: Nêu quan điểm, thái độ của người viết đề cao, coi trọng tiếng mẹ đẻ; thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc; phê phán những người từ bỏ tiếng mẹ đẻ với những lí do không thuyết phục.
b. Đặc trưng của nghị luận
- Tư tưởng, tình cảm sâu sắc; suy nghĩ và trình bày mạch lạc, chặt chẽ, lập luận thuyết phục.
- Vận dụng các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh,…để tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhận…giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu ra.
- Ngôn ngữ: giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm, mang tính xã hội và tính học thuật cao.
a. Khái niệm
- Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức…).
c. Phân loại:
- Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận:
Văn phê bình văn học (luận bàn về các vấn đề văn học, nghệ thuật).
- Căn cứ vào thời gian xuất hiện:
Văn nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ, điều trần, bình sử, …).
Văn nghị luận hiện đại (tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình,…).
Văn chính luận (luận bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, triết học, đạo đức).
Báo cáo kết quả thảo luận nhóm tìm hiểu yêu cầu đọc văn nghị luận (đã giao về nhà)
Nhóm 1,3: Tìm hiểu tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Nguyễn An Ninh)
- Phát hiện và tóm lược các luận điểm, xác định mối liên hệ giữa chúng.
- Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ, tác dụng của nó đối với việc trình bày vấn đề nghị luận.
- Khái quát giá trị nội và nghệ thuật của tác phẩm.
2. Yêu cầu đọc văn nghị luận
- Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Cảm nhận các sắc thái cảm xúc, tình cảm, tăng sức thuyết phục cho tác phẩm.
Bài tập 3
Từ văn bản Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức của Nguyễn An Ninh, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200) chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò của tiếng mẹ đẻ và việc học tập tiếng mẹ đẻ của lớp trẻ hiện nay.
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức trong các văn kiện quan trọng, trong đối ngoại, giao lưu văn hoá, trong giao tiếp hàng ngày ở nước ta.
+ Trong thời đại hội nhập, việc học thêm ngoại ngữ là cần thiết nhưng trước hết phải học tốt tiếng Việt.
+ Liên hệ bản thân: phải thường xuyên trau dồi tiếng Việt, sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong diễn đạt, trong các bài làm văn… để làm cho tiếng Việt ngày càng trong sáng, giàu đẹp.
Gợi ý
+ Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu và đẹp.
+ Một bộ phận lớp trẻ hiện nay chưa ý thức được tầm quan trọng đó.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)