Tuần 32. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngân Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
I. ôn tập kiến thức
i. ễN T?P KI?N TH?C
2
3
4
II. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP NHẬN DIỆN:
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Các thao tác được sử dụng trong đoạn văn
1. BÀI TẬP NHẬN DIỆN
*Phiếu học tập: thảo luận 3 phút, theo nhóm bàn
-Xác định thao tác lập luận chính ?
-Các thao tác lập luận bổ trợ?
-Mục đích nghị luận?
*Thông tin phản hồi:
-Thao tác lập luận chính: lập luận chứng minh.
-Thao tác lập luận bổ trợ: lập luận phân tích, lập luận bác bỏ.
-Mục đích:
+ Chứng minh thực dân Pháp đã phản bội, chà đạp lên những thành tựu tư tưởng của tổ tiên mình.
+ Bác bỏ luận điệu của Pháp là : tự do, bình đẳng, bác ái.
+Phân tích các biểu hiện về các phương diện : kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục.
Vạch rõ âm mưu thâm độc, những chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không thể dung thứ của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.
Lm lay d?ng hng tri?u con tim c?a ngu?i nghe, ngu?i
Khi?n cho k? thự khụng th? ch?i cói du?c.
Mục đích, tác dụng của việc kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn văn
Tuyên ngôn Độc lập là nơi kết tinh vẻ đẹp tài năng cũng như tư tưởng, tình cảm của Người. Một con người cả đời phấn đấu và hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
MỤC ĐÍCH
TÁC DỤNG
*Nhận xét:
-Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận được triển khai có hiệu quả.
- Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí.
a. Quan niệm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong đời sống hiện đại.
b. Bàn về vấn đề ăn mặc của học sinh hiện nay.
c.Trong đời sống, con người luôn cần sự sẻ chia, yêu thương.
d. Người sống ở đời không thể thiếu bạn.
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Viết đoạn văn nghị luận vận dụng kết hợp các theo tác lập luận về đề tài:
Bài 1 (SGK - trang 176)
1. Gợi ý:
- Văn bản chính luận: Hồ Chí Minh .
- Văn bản nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi .
2. Tham khảo:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, chính.)
III. HƯỚNG DẪN hỌC SINH LÀM BÀI Ở NHÀ:
Bài 1 (SGK - trang 176)
1. Gợi ý:
- Văn bản chính luận: Hồ Chí Minh .
- Văn bản nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi .
2. Tham khảo:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, chính.)
III. HƯỚNG DẪN hỌC SINH LÀM BÀI Ở NHÀ:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong một bài văn nghị luận, chỉ cần vận dụng một thao tác lập luận.
A. Đúng.
B.Sai.
Câu 2: Tất cả các thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản nghị luận đều có vai trò như nhau.
A. Đúng.
B.Sai.
Câu 3: Việc lựa chọn, vận dụng các thao tác lập luận phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Mục đích giao tiếp.
B.Yêu cầu, mục đích khách quan của việc trình bày đề tài.
C.Yêu cầu, mục đích khách quan của việc trình bày đề tài và cả mục đích chủ quan của người tạo lập văn bản.
D.Mục đích tổ chức, sắp xếp hệ thống lập luận trong văn bản.
Câu 4: Có thể phối hợp các thao tác nào để trình bày vấn đề ?
A.Chứng minh, bình luận.
B.Giải thích, chứng minh, bình luận.
C.Phân tích, so sánh, bác bỏ.
D.Cả B và C.
Củng cố và dặn dò
Qua bài học hôm nay các em học tập được ở Bác: khi nói hay viết cần phải biết sử dụng từ ngữ quen thuộc cũng như kết hợp các thao tác lập luận một cách linh hoạt. Có như thế mọi lời nói của chúng ta mới có sức thuyết phục.
Về nhà các em làm bài tập 1 và 2 trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài mới "Quá trình văn học và phong cách văn học".
Text
Text
Text
Text
Text
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô cùng các em đã lắng nghe !
I. ôn tập kiến thức
i. ễN T?P KI?N TH?C
2
3
4
II. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP NHẬN DIỆN:
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Các thao tác được sử dụng trong đoạn văn
1. BÀI TẬP NHẬN DIỆN
*Phiếu học tập: thảo luận 3 phút, theo nhóm bàn
-Xác định thao tác lập luận chính ?
-Các thao tác lập luận bổ trợ?
-Mục đích nghị luận?
*Thông tin phản hồi:
-Thao tác lập luận chính: lập luận chứng minh.
-Thao tác lập luận bổ trợ: lập luận phân tích, lập luận bác bỏ.
-Mục đích:
+ Chứng minh thực dân Pháp đã phản bội, chà đạp lên những thành tựu tư tưởng của tổ tiên mình.
+ Bác bỏ luận điệu của Pháp là : tự do, bình đẳng, bác ái.
+Phân tích các biểu hiện về các phương diện : kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục.
Vạch rõ âm mưu thâm độc, những chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không thể dung thứ của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ nước ta.
Lm lay d?ng hng tri?u con tim c?a ngu?i nghe, ngu?i
Khi?n cho k? thự khụng th? ch?i cói du?c.
Mục đích, tác dụng của việc kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn văn
Tuyên ngôn Độc lập là nơi kết tinh vẻ đẹp tài năng cũng như tư tưởng, tình cảm của Người. Một con người cả đời phấn đấu và hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
MỤC ĐÍCH
TÁC DỤNG
*Nhận xét:
-Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận được triển khai có hiệu quả.
- Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp các thao tác lập luận một cách hợp lí.
a. Quan niệm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong đời sống hiện đại.
b. Bàn về vấn đề ăn mặc của học sinh hiện nay.
c.Trong đời sống, con người luôn cần sự sẻ chia, yêu thương.
d. Người sống ở đời không thể thiếu bạn.
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Viết đoạn văn nghị luận vận dụng kết hợp các theo tác lập luận về đề tài:
Bài 1 (SGK - trang 176)
1. Gợi ý:
- Văn bản chính luận: Hồ Chí Minh .
- Văn bản nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi .
2. Tham khảo:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, chính.)
III. HƯỚNG DẪN hỌC SINH LÀM BÀI Ở NHÀ:
Bài 1 (SGK - trang 176)
1. Gợi ý:
- Văn bản chính luận: Hồ Chí Minh .
- Văn bản nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi .
2. Tham khảo:
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.
(Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, chính.)
III. HƯỚNG DẪN hỌC SINH LÀM BÀI Ở NHÀ:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong một bài văn nghị luận, chỉ cần vận dụng một thao tác lập luận.
A. Đúng.
B.Sai.
Câu 2: Tất cả các thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản nghị luận đều có vai trò như nhau.
A. Đúng.
B.Sai.
Câu 3: Việc lựa chọn, vận dụng các thao tác lập luận phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Mục đích giao tiếp.
B.Yêu cầu, mục đích khách quan của việc trình bày đề tài.
C.Yêu cầu, mục đích khách quan của việc trình bày đề tài và cả mục đích chủ quan của người tạo lập văn bản.
D.Mục đích tổ chức, sắp xếp hệ thống lập luận trong văn bản.
Câu 4: Có thể phối hợp các thao tác nào để trình bày vấn đề ?
A.Chứng minh, bình luận.
B.Giải thích, chứng minh, bình luận.
C.Phân tích, so sánh, bác bỏ.
D.Cả B và C.
Củng cố và dặn dò
Qua bài học hôm nay các em học tập được ở Bác: khi nói hay viết cần phải biết sử dụng từ ngữ quen thuộc cũng như kết hợp các thao tác lập luận một cách linh hoạt. Có như thế mọi lời nói của chúng ta mới có sức thuyết phục.
Về nhà các em làm bài tập 1 và 2 trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài mới "Quá trình văn học và phong cách văn học".
Text
Text
Text
Text
Text
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô cùng các em đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngân Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)