TUẦN 32- LS9 - TIẾT 44

Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: TUẦN 32- LS9 - TIẾT 44 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần: 32 Ngày soạn: 15/ 04/ 2013
Tiết : 44 Ngày dạy: 26/ 04/ 2013

BÀI 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1973 – 1975 (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài hoc
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
-Cuộc Tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 (Chủ trương, diễn biến ba chiến dịch : Tây Nguyên, Huế-Đà nẵng và Hồ Chí Minh).
-Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975).
2. Tư tưởng:
-Giáo dục lòng yêu nước , Khâm phục tinh thần cách mạng kiên trung của các chiến sĩ cách mạng, quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng: Sử dụng bản đồ,lược đồ, tranh ảnh lịch sử..
II. Chuẩn bị
1/ Giáo viên: Giáo án, lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Lược đồ các chiến dịch Tây Nguyên, Huế-Đà nẵng và Hồ Chí Minh. Máy chiếu và các đoạn phim tư liệu.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài soạn, vở bài học.
III. Tiến trình dạy và học
1/Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Pa-ri?
? Cuộc đấu tranh chống lấn chiếm, tràn ngập lãnh thổ diễn ra như thế nào?
2/Giới thiệu bài mới: Từ 1973-1975, so sánh tương quan lực lượng có lợi cho ta, Mĩ không có điều kiện quya trở lại Việt Nam.Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng nhận định thời cơ giải phóng miền Nam đã đến. Vậy Đảng ta nắm bắt thời cơ như thế nào? Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài 21 năm đã kết thúc ra sao? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước? ( vào bài .
3.Dạy và học bài mới:
III/ GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC:
1/ Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam:
2/ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975:
GV: Hướng dẫn HS quan sát lược đồ chiến dịch Tây Nguyên.
GV: Trình bày trên lược đồ
HS: Cả lớp theo dõi diễn biến trên lược đồ.
GV: Sử dụng đoạn phim tư liệu về chiến dịch Tây Nguyên để trình chiếu.
HS: Nghe và quan sát
?: Cho biết Đà lạt giải phóng ngày tháng năm nào?(Liên hệ thực tế)
HS: (cá nhân) 3-4-1975
?: Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng đã ảnh hưởng ra sao đến tình hình quân Nguỵ ?
HS Thảo luận nhóm:2/
HS: đại diện trả lời ,các nhóm nhận xét, bổ sung.
(Huế –Đà nẵng bị cô lập, tinh thần địch hoang mang dao động...).
GV: Chuẩn xác
?: Chiến dịch Huế-Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
HS: khá(Giỏi) dựa vào ký hiệu trên bản đồ tập trình bày
GV:Bổ sung kiến thức thiếu.
GV: Sử dụng đoạn phim tư liệu về chiến dịch Huế- Đà Nẵng để trình chiếu.
HS: Nghe và quan sát
?: Vì sao ta mở chiến dịch Huế-Đà Nẵng khi chiến dịch Tây Nguyên chưa kết thúc ?
HS: trả lời(cá nhân) :Liên hệ phần a trả lời
?: Có nhận xét gì về những ngày thắng lợi trong tháng 3-1975?
Liên tiếp, nhanh, chứng tỏ nhận định đúng đắn của Đảng và sự phát triển của cách mạng miền Nam.
GV: Trình bày trên lược đồ (Chú ý sự phát triển nhanh chóng của cách mạng miền Nam)
HS: Cả lớp theo dõi diễn biến trên lược đồ.
HS: Quan sát hình 76/162-77/164 nhận xét
GV: Sử dụng đoạn phim tư liệu về chiến dịch Hồ Chí Minh để trình chiếu.
HS: Nghe và quan sát
GV: Giới thiệu hình 78/164
GV: Kết luận.
a/ Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 13-3 đến 24-3-1975).
-Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch sơ hở, phán đoán sai lầm hướng tiến công của ta.
-Ngày 10-3-1975 ta đánh Buôn Ma Thuộc thắng lợi.
- Ngày 14-3-1975 địch rút khỏi Tây nguyên bị ta truy kích, tiêu diệt.
- Ngày 24-3-1975 Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.








b/ Chiến dịch Huế –Đà Nẵng: (Từ 21-3 đến 3-4-1975)
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)