Tuần 32. Các thao tác nghị luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Các thao tác nghị luận thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG
LỚP 10A13
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
TIẾT 94:
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
I – KHÁI NIỆM:
- Thao tác
- Thao tác nghị luận
II – MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ
1. Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
2. Thao tác so sánh
III – LUYỆN TẬP
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
I. Khái niệm THAO TA?C NGHI? LU�?N:
1. Thao tác:
- Chỉ một việc làm nào đó.
- Chỉ việc thực hiện một số động tác bất kì nào đó khi làm việc.
- Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
- Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
VD: Thao ta?c kho?i dụ?ng ma?y ti?nh, thao ta?c nõ?u an..
Thế nào là thao tác?
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
I. Khái niệm THAO TA?C NGHI? LU�?N:
2. Thao tác nghị luận:
- Là một thao tác sử dụng khi viết văn nghị luận
- Là hoạt động của tư duy nhằm thuyết phục người đọc, người nghe theo ý kiến của mình
Thế nào là thao tác nghị luận?
1. Ôn lại các thao tác:
phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:
Tổng hợp
Phân tích
Quy nạp
Diễn dịch
Hãy điền chính xác các từ: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp vào vị trí thích hợp trong chỗ trống?
II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ
Vi? du? b1: Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Luương)









Chia 1 vấn đề lớn thành 4 vấn đề nhỏ - 4 lí do để làm rõ.
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các vi? du?:
Thơ văn hay
nhưng khó và
kén người
thưởng thức
Thơ văn không lưu truyền được hết
cho đời sau vì nhiều lí do:
Người có học
thì không có
thời gian hoặc
không để ý đến
Người yêu thích
thơ văn thì
tài lực kém cỏi,
thiếu kiên trì
Chính sách in ấn
ban hành
bị hạn chế
bởi lệnh vua
1. Ôn lại các thao tác:
phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
a. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:
Trong ví dụ này, Thân Nhân Trung sử dụng thao tác nào? Dấu hiệu nhận biết?
Thao tác phân tích
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh
thì thế nưuớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nưuớc
yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vưuơng
chẳng ai không lấy việc bồi dưuỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ,
vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.
(Thân Nhân Trung Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)

?Câu 1: Phõn ti?ch mụ?i quan hờ? hiờ`n ta`i dụ?i vo?i dõ?t nuo?c
(Phõn chia nguyờn khớ th�nh 2 m?t (th?nh /suy) d? l�m rừ ý v? d?u (hi?n t�i l� nguyờn khớ c?a qu?c gia).

Thao tác phân tích
Thao tác diễn dịch
Câu 2: T? cõu 1 d?n cõu 2: T? ti?n d? chung (hi?n t�i l� nguyờn khớ c?a qu?c gia) d? suy ra k?t lu?n (ph?i coi tr?ng vi?c b?i d?p nguyờn khớ, gõy d?ng nhõn t�i).
b. Nhận diện và phân tích các thao tác trong các vi? du?:
1. Ôn lại các thao tác:
phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
Vi? du? b2:
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
Phân biệt
Phân tích
Từ một sự vật, hiện tuượng, vấn đề, phân chia (bóc tách) nhỏ để tiếp tục xem xét, đánh giá, bàn luận
Diễn dịch
Từ một tiền đề chung, co? ti?nh phụ? biờ?n suy ra những kết luận, những ý kiến về vấn đề, về sự vật, hiện tưuợng riờng.
Phân chia nhỏ vấn đề để xem xét
Từ tiền đề chung suy ra kết luận riêng
“Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho
Cao đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu
Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân
Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng
tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây Thế Sung;
Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không
theo mưu kế nghịch tặc.Từ xưa các bậc trung thần vì nước,
đời nào không có?”
(Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn)
Trong trường hợp này, Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác nào?
c. Vi? du? c1: Do?n trớch trong "H?ch tu?ng si" - Tr?n Qu?c Tu?n
Từ nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra nguyên lí chung phổ biến: đời nào cũng có các bậc trung thần nghĩa sĩ
Kết luận đáng tin cậy, đầy sức mạnh thuyết phục vì đuược quy nạp, rút ra từ nhiều thực tế khác nhau.
Thao tác quy na?p
Ví dụ C2: Trong lời “Tựa trích diễm thi tập”:
Sau khi nêu 4 lí do hạn chế, tác giả rút ra kết luận là “Các bản thảo thơ văn cũ mỏng manh kia còn giữ mãi thế nào được mà không rách nát tan tành? ”.
Thao tác kết hợp 4 lí do trên thành 1 kết luận chung
Căn cứ vững chắc, khoa học, không thể bác bỏ
Thao tác tổng hợp
Ý bộ phận Kết luận chung
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
Tổng hợp
Kết luận rút ra từ kết quả của phân tích; là sự kết hợp các phần, các mặt, nhân tố của một hiện tuợng, sự vật, vấn đề. Nhận xét bao quát, toàn diện.
Quy nạp Từ nhiều sự vật, hiện tuượng, vấn đề riêng lẻ khác nhau, suy ra nguyên lí, kết luận chung. Kết luận trở nên vững chắc, đáng tin, thuyết phục.
Phân biệt
Kết hợp các ý bộ phận thành ý chung, khái quát
Từ vấn đề riêng suy ra kết luận chung
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
d. Phân tích các nhận định:

Đúng, với điều kiện:
Tiền đề diễn dịch phải đúng, chân thực
Cách suy luận phải đúng, chính xác, hợp lí.
Kết luận sẽ đúng, tất yếu, không thể bác bỏ, không cần chứng minh.

Đúng, khi các dẫn chứng đã có cần và đủ (phong phú, toàn diện, tiêu biểu)

Chua đúng khi các dẫn chứng quy nạp còn thiếu, phiến diện ? kết luận chưua đủ sức khái quát, thuyết phục.

Đúng, vì sau phân tích cần tổng hợp thì quá trình phân tích mới thực sự hoàn thành, vững chắc.
Những nhận định nêu trong mục (d) SGK có đúng không? Vì sao?
“Ngay từ khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh đã mang đến cho người đọc những “tín hiệu” riêng của mùa thu. Không phải những rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, lá ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh…như trong thơ cổ. Cũng không phải là màu trời xanh ngắt hay làn nước biếc như trong thơ thu Nguyễn Khuyến…Tín hiệu mùa thu này là làn hương ổi “phả vào trong gió se”. Phải có “gió se” mới có hương nồng đậm thế. Làn gió heo may trong mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa thu như biết thanh lọc, chắt chiu để có được mùi hương ấy. Gió đưa làn hương đi khắp nẻo, như để thông báo với đất trời, với hồn người một tin vui: mùa thu đang tới! Chỉ bằng vài nét vẽ, nhà thơ đã nắm bắt, tái hiện được vẻ đẹp mơ hô,̀ tinh tế của khoảnh khắc giao mùa”.
Thao tác tổng - phõn - hợp
2. Thao tác So sa?nh
II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM THAO TÁC VÀ THAO TÁC NGHỊ LUẬN:
1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
a. Phõn ti?ch vi? du? :
VD(a): Đoạn trích trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (SGK).
Tuy khác nhau ở (B)…nhưng đều giống nhau ở (A) ….
-> Tác giả dùng thao tác so sánh nhấn mạnh sự giống nhau
VD(b): Đoạn trích trong “Đại Việt sử kí ” (SGK).
So sánh giữa Lê Đại Hành và Lý Thái Tổ ai hơn?
-> Tác giả dùng so sánh để nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.
b. Nhõ?n xe?t:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng thao tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau?
Vậy so sánh là gì?
Cách so sánh của đoạn trích này như thế nào?
Có mấy loại so sánh?
=> So sánh là thao tác nghị luận, đối chiếu giữa các sự vật dựa trên những căn cứ nhất định để tìm ra sự giống, khác, hơn, kém, ngang bằng để nhận xét, đánh giá vấn để một cách chính xác, rõ ràng, thuyết phục.
Các loại so sánh chính: + So sánh tương đồng: tìm ra sự giống nhau.
+ So sánh tương phản: tìm ra sự khác nhau.
+ Phân tích ngữ liệu:
C. Thảo luận:
Đúng: nếu không có tối thiểu mối liên quan về một phuương diện nào đó thì không có cơ sở để so sánh.

Không chính xác: vì đã hoàn toàn tuương đồng hay tuơng phản thì không phải so sánh nữa.

Đúng: vì đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.

Đúng: vì đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.
2. Thao tác So sa?nh
Ghi nhO? (SGK)
Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi sự so sánh đều khập khiễng” Ý kiến anh (chị) thế nào?
- Mọi so sánh đều khập khiễng, nhưng không có so sánh thì khó có thể nhận ra bản chất sự vật, hiện tượng, vấn đề một cách rõ ràng vì sự vật, sự việc cần phải được xem xét, đối chiếu cùng các sự vật, sự việc khác.
Bài tập 1.
c) Cách dùng những thao tác nghị luận đó hay ở chổ nào ?
- Tác giả xem xét sự việc một cách thấu đáo nhờ phân tích
- Tư tưởng đọan trích được nâng cao hơn nhờ quy nạp.





III. LUYấ?N T�?P:
Thông qua đoạn trích tác giả muốn chứng minh điều gi?
Tác giả muốn chứng minh cho luận điểm :
“Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian”
Cách dùng những thao tác nghị luận đó hay ở chỗ nào?
Tác giả sử dụng những thao tác nghị luận nào?
b) Tác giả sử dụng những thao tác nghị luận nào ?
- Thao tác phân tích và quy nạp.
- Tác giả đã phân chia luận điểm chung thành những bộ phận nhỏ.
- Câu cuối cùng tác giả sử dụng thao tác quy nạp: “Văn nghệ có thể và phải nâng con người lên một tầm vóc cao đẹp hơn”.
PHÂN TÍCH
Chia tách
DIỄN DỊCH
Chung -> riêng
QUY NẠP
Riêng -> chung
TỔNG HỢP
Kết hợp
TOÀN DIỆN HÓA
CHI TIẾT HÓA
SO SÁNH
Đối chiếu
CHÍNH XÁC HÓA
MỤC ĐÍCH: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VẤN ĐỀ
CỤ THỂ HÓA
KHÁI QUÁT HÓA
TỔNG - PHÂN - HỢP





CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN





2. Bài tập vận dụng
- Phân tích: Học tập giúp con người thông hiểu về những sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội.
So sánh: Quá trình học tập của con người giống như quá trình tích mật của lòai ong, càng chăm chỉ thành quả sẽ càng nhiều.
Diễn dịch: Sự bổ ích của tri thức qua học tập,…trong nhận thức và hành động của mỗi cá nhân,…
Quy nạp: Nhờ học tập con người sẽ ngày một hòan thiện, hiểu biết nhiều hơn. Nếu không học tập, nhân loại sẽ thiếu sự hiểu biết và sẽ không có sự phát triển và sự tiến bộ của loài người.
Hãy viết một đoạn văn nghị luận về mục đích học tập.
Luận điểm:
Học tập sẽ mang lại tri thức bổ ích cho con người.
CỦNG CỐ :
DẶN DÒ :

LUYỆN TẬP trang 140- 141
NguyÔn ThÞ Ch©m – Tr­êng Chuyªn H¹ Long – 2008
DẶN DÒ :

LUYỆN TẬP ( trang 140- 141)
Các thao tác nghị luận
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE THẤY CÔ
CÙNG CÁC EM .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)