Tuần 32. Các thao tác nghị luận

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Các thao tác nghị luận thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết: 92
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

Lớp 10B7
I.KHÁI NIỆM:
1. Thao tác:
Thao tác là chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định.
2. Thao tác nghị luận:
Thao tác sử dụng trong văn nghị luận, khi viết bài văn nghị luận.
Đã là phương pháp tư duy trừu tượng.
VD: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch.
Để triển khai một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc người nghe, cần sử dụng các thao tác nghị luận phù hợp.
1. ễn l?i cỏc thao tỏc: phõn tớch, t?ng h?p, di?n d?ch, quy n?p
a. Di?n t? dỳng v�o b?ng h? th?ng khỏi ni?m:
Tổng hợp
Phân tích
Quy nạp
Diễn dịch
b1, VD1:Tựa trích diễm thi tập ( Hoàng Đức Lương)







Thao tác phân tích: chia vấn đề lớn thành 4 vấn đề nhỏ - 4 lí do để làm rõ.
1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:
Cách thức triển khai các thao tác nghị luận:Qua vd
Thơ văn hay nhưng
khó, kén người
Thưởng thức
Thơ văn không lưu truyền được hết
ở đời là vì nhiều lí do:
Người có học thì
không có thời gian
hoặc không để ý
đến việc biên tập
Người yêu thích thì×
tài lực kém cỏi,
Ngại khó, không
kiên trì
Chính sách in ấn
lưu hành bị hạn chế
Bởi lệnh vua
Câu 1: phân tích
Câu 2: diễn dịch
b2.VD2: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)
1. ễn l?i cỏc thao tỏc: phõn tớch, t?ng h?p, di?n d?ch, quy n?p
Di?n t? dỳng v�o b?ng h? th?ng khỏi ni?m:
Cỏch th?c tri?n khai cỏc thao tỏc ngh? lu?n: Qua vd:
b2VD2: Hi?n t�i l� nguyờn khớ c?a qu?c gia( Thõn Nhõn Trung
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước
Mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì
Vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng
nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.

(Thân Nhân Trung
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu đại Bảo thứ ba)
Phân biệt
Phân tích

Từ một sự vật, hiện tượng, vấn để, phân chia (tách bóc) nhỏ để tiếp tục xem xét, đánh giá, bàn luận
Diễn dịch

Từ một tiền đề, vấn đề.. suy ra (diễn ra) những kết luận, những ý kiến về vấn đề, sự vật, hiện tượng.
1. ễn l?i cỏc thao tỏc: phõn tớch, t?ng h?p, di?n d?ch, quy n?p
Di?n t? dỳng v�o b?ng h? th?ng khỏi ni?m:
Cỏch th?c tri?n khai cỏc thao tỏc ngh? lu?n:Qua vd
c. Nh?n di?n v� phõn tớch cỏc thao tỏc trong cỏc VD:
C1. VD: T?a Trớch di?m thi t?p (Ho�ng d?c Luong)
Thao tỏc t?ng h?p: k?t h?p 4 lớ do trờn th�nh k?t lu?n chung
Can c? v?ng ch?c, khoa h?c, khụng th? bỏc b?.

C2. VD: H?ch tu?ng si (Tr?n Quốc Tu?n)
Thao tỏc quy n?p: t? nhi?u d?n ch?ng c? th? khỏc nhau, tỏc gi? suy ra nguyờn lớ chung ph? bi?n: d?i n�o cung cú cỏc b?c trung th?n nghia si
K?t lu?n dỏng tin cõy, d?y s?c m?nh thuy?t ph?c vỡ du?c quy n?p, rỳt ra t? nhi?u th?c t? khỏc nhau.
Phân biệt
Tổng hợp

Kết luận rút ra từ kết quả của phân tích; là sự kết hợp các phần, các mặt, nhân tố của một hiện tượng, sự vật, vấn đề. Nhận xét bao quát, toàn diện.
Quy nạp

Từ nhiều sự vật, hiện tượng, vấn đề.. riêng lẻ khác nhau, suy ra nguyên lí, kết luận chung. Kết luận trở nên vững chắc, đáng tin, thuyết phục.
d. Phõn tớch cỏc nh?n d?nh:
Dỳng, v?i di?u ki?n:
Ti?n d? di?n d?ch ph?i dỳng, chõn th?c
Cỏch suy lu?n ph?i dỳng, chớnh xỏc, h?p lớ.
K?t lu?n s? dỳng, t?t y?u, khụng th? bỏc b?, khụng c?n ch?ng minh.
Dỳng, khi cỏc d?n ch?ng dó cú c?n v� d? (phong phỳ, to�n di?n, tiờu bi?u)
Chua dỳng khi cỏc d?n ch?ng quy n?p cũn thi?u, phi?n di?n -> k?t lu?n chưa d? s?c khỏi quỏt, thuy?t ph?c.
Dỳng, vỡ sau phõn tớch c?n t?ng h?p thỡ quỏ trỡnh phõn tớch m?i th?c s? ho�n th�nh, v?ng ch?c.
=>M?i thao tỏc cú m?t vai trũ, uu th? riờng; c?n ph?i hi?u yờu c?u v?n d?ng cỏc thao tỏc phự h?p v?i t?ng v?n d? ngh? lu?n.
* Phõn tớch ng? li?u:
A. VD1:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
Thao tác so sánh – nhấn mạnh sự giống nhau : lòng nồng nàn yêu nước
B. VD2: §¹i ViÖt sö kÝ (Lª V¨n H­u)
So s¸nh nhÊn m¹nh sù kh¸c nhau, sù h¬n kÐm.
So s¸nh lµ thao t¸c t­ duy, thao t¸c nghÞ luËn, lµ ®èi chiÕu tõ hai sù vËt trë lªn víi nhau dùa trªn c¨n cø x¸c ®Þnh ®Ó t×m ra sù gièng – kh¸c – h¬n – kÐm – ngang b»ng ®Ó nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ sù vËt, vÊn ®Ò chÝnh x¸c, râ rµng, thuyÕt phôc.
C¸c lo¹i so s¸nh chÝnh:
So s¸nh gièng nhau.
So s¸nh kh¸c nhau.
2. Thao tỏc so sỏnh
C. Thảo luận:
Đúng: nếu không có tối thiểu mối liên quan về một phương diện nào đó thì không có cơ sở để so sánh.
Không chính xác: vì đã hoàn toàn tương đồng hay tương phản thì không phải so sánh nữa.
Đúng: vì đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.
Đúng: vì đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.
2. Thao tác so sánh
* Phân tích ngữ liệu:
*Kết luận : Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt nào đó. Sự so sánh phải dựa trên tiêu chí cụ thể rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề
III. Luyện tập:
Bài tập 1.
a) Tác giả muốn chứng minh điều gì ?
-Chứng minh cho luận điểm : “Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian”.

b) Tác giả sử dụng những thao tác nghị luận nào ?
- Thao tác phân tích và quy nạp.
- Tác giả đã phân chia luận điểm chung thành những bộ phận nhỏ.
- Câu cuối cùng tác giả sử dụng thao tác quy nạp: “Văn nghệ có thể và phải nâng con người lên một tầm vóc cao đẹp hơn”.


c) Cách dùng những thao tác nghị luận đó hay ở chổ nào ?
- Tác giả xem xét sự việc một cách thấu đáo nhờ phân tích
- Tư tưởng đọan trích được nâng cao hơn nhờ quy nạp.





Hãy viết một đoạn văn nghị luận về mục đích học tập.
Luận điểm: Học tập sẽ mang lại tri thức bổ ích cho con người.
Phân tích: Học tập giúp con người thấu hiểu nhiều sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội.
So sánh: Quá trình học tập của con người giống như quá trình tích mật của lòai ong, càng chăm chỉ mật sẽ càng nhiều.
Diễn dịch: Sự bổ ích của tri thức qua học tập,…trong nhận thức và hành động của mỗi cá nhân,…
Quy nạp: Nhờ học tập con người sẽ ngày một hòan thiện, hiểu biết nhiều hơn. Nếu không học tập, nhân loại sẽ không hiểu biết lẫn nhau và sẽ không có sự tiến bộ của loài người.
Bài tập 2.
Hướng dẫn tự học ở nhà
Soạn bài: “Tổng kết phần làm văn ” (tt)
Xem lại nội dung các kiểu văn nghị luận:
+Nghị luận xã hội:
. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
. Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
*Chúc các bạn thành công.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)