Tuần 32. Các thao tác nghị luận

Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 32. Các thao tác nghị luận thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


Người dạy: Nguyễn Tuấn ánh

Giáo viên TT GDTX Vũ Tuấn chiêu
Không có tình yêu thì thành đêm tối, vậy tình yêu là ánh
sáng là mặt trời. Chẳng thế mà, vừa thấy Juliet xuất hiện trên khung cửa sổ trong đêm tối, Rômêô đã nói: "ánh sáng nào vừa loé trên cửa sổ kia?" và liền gọi nàng Juliet là "mặt trời." Phương Tây có câu châm ngôn: "Nếu không có tình yêu thì mặt trời cũng sẽ tắt mất."

Câu hỏi: Hãy sắp xếp lại đoạn văn trên theo một trình tự hợp lí và giải thích rõ lí do vì sao sắp xếp như vậy?


- Thao tác bật và tắt ti vi.

- Thao tác khởi động xe máy.


C�C THAO T�C NGH? LU?N
Chỉ một việc làm nào đó.
? Chỉ việc thực hiện một số động tác bất kì trong
khi làm việc.
? Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự
và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

Qua ví dụ đã nêu, hãy cho biết phương án nào nêu đúng khái niệm thao tác?
Chỉ một việc làm nào đó.
? Chỉ việc thực hiện một số động tác bất kì trong
khi làm việc.
? Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự
và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

Qua ví dụ đã nêu, hãy cho biết phương án nào nêu đúng khái niệm thao tác?
A: Các bước, các công đoạn cụ thể trong khi tiến hành
làm một bài văn nghị luận có tính chất trường quy.

B: Những động tác được thực hiện theo đúng trình tự và
yêu cầu kÜ thuật quy định trong hoạt động nghị luận.

C: Những động tác được thực hiện trong khi tiến hành
nghiên cứu, tìm hiểu một hiện tượng, một vấn đề
thuộc phạm vi nghị luận.


Câu hỏi: Phương án nào giải thích đúng về thao tác nghị luận?
A: Các bước, các công đoạn cụ thể trong khi tiến hành
làm một bài văn nghị luận có tính chất trường quy.

B: Những động tác được thực hiện theo đúng trình tự và
yêu cầu kÜ thuật quy định trong hoạt động nghị luận.

C: Những động tác được thực hiện trong khi tiến hành
nghiên cứu, tìm hiểu một hiện tượng, một vấn đề
thuộc phạm vi nghị luận.


Câu hỏi: Phương án nào giải thích đúng về thao tác nghị luận?
Em hãy điền chính xác các thao tác: "Tổng hợp", "Phân tích", "Diễn dịch", "Quy nạp" vào vị trí thích hợp trong bảng hệ thống dưới đây:
PHÂN TíCH
TổNG HợP
QUY NạP
DIễN DịCH
Bài tập 1:
Trong bài Tựa “Trích diễm thi tập”, Hoàng Đức Lương nhận định: Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lÝ do, sau đó ông lần lượt trình bày 4 lÝ do cụ thể.
Cách trình bày như thế, tác giả sử dụng thao tác nghị luận nào?gi¶i thÝch?

Bài tập 2:
“ §ång bµo ta ngµy nay còng rÊt xøng ®¸ng víi tæ tiªn ta ngµy tr­íc. Tõ c¸c cô giµ tãc b¹c ®Õn c¸c ch¸u nhi ®ång trÎ th¬, tõ nh÷ng kiÒu bµo ë n­íc ngoµi ®Õn nh÷ng ®ång bµo ë vïng t¹m bÞ chiÕm, tõ nh©n d©n miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i, ai còng mét lßng yªu n­íc, ghÐt giÆc. Tõ nh÷ng chiÕn sÜ ngoµi mÆt trËn chÞu ®ãi mÊy ngµy ®Ó b¸m s¸t lÊy giÆc…, ®Õn nh÷ng c«ng chøc ë hËu ph­¬ng nhÞn ¨n ®Ó ñng hé bé ®éi, tõ nh÷ng phô n÷ khuyªn chång con ®i tßng qu©n mµ m×nh th× xung phong gióp viÖc vËn t¶i, cho ®Õn c¸c bµ mÑ chiÕn sÜ s¨n sãc yªu th­¬ng bé ®éi nh­ con ®Î cña m×nh. Tõ nh÷ng nam n÷ c«ng nh©n vµ n«ng d©n thi ®ua t¨ng gia s¶n xuÊt, kh«ng qu¶n khã nhäc ®Ó gióp mét phÇn nµo kh¸ng chiÕn cho ®Õn nh÷ng ®ång bµo ®iÒn chñ quyªn ®Êt ruéng cho ChÝnh phñ…”
(Hå ChÝ Minh- Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta)
Cho biết tác giả đã sử dụng thao tác nghị luận nào?giải thích?
Bài tập 3:
Ta thường nghe: KØ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây thế sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? (Trần Quốc Tuấn-HÞch t­íng sÜ)
Câu hỏi: Cho biết tác giả đã sử dụng thao tác tổng hợp hay quy nạp? Giải thích?
Bài tập 1:
Trong bài Tựa “Trích diễm thi tập”, Hoàng Đức Lương nhận định: Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lÝ do, sau đó ông lần lượt trình bày 4 lÝ do cụ thể.
Cách trình bày như thế, tác giả sử dụng thao tác nghị luận nào?gi¶i thÝch?

* Nhận xét:
+Tỏc gi? dó chia v?n d? c?n b�n lu?n th�nh 4 b? ph?n d? xem xột ch? khụng ph?i t? m?t ti?n d? chung cú tớnh ph? bi?n d? di?n gi?i nh?ng s? v?t hi?n tu?ng riờng.
+Tỏc gi? dó s? d?ng thao tỏc phõn tớch.
+ Tỏc d?ng của thao tỏc phõn tớch: Chia m?t nh?n d?nh th�nh cỏc m?t t? dú l�m rừ nguyờn nhõn khi?n tho ca khụng luu truy?n h?t ? d?i.

Bài tập 2:
“ §ång bµo ta ngµy nay còng rÊt xøng ®¸ng víi tæ tiªn ta ngµy tr­íc. Tõ c¸c cô giµ tãc b¹c ®Õn c¸c ch¸u nhi ®ång trÎ th¬, tõ nh÷ng kiÒu bµo ë n­íc ngoµi ®Õn nh÷ng ®ång bµo ë vïng t¹m bÞ chiÕm, tõ nh©n d©n miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i, ai còng mét lßng yªu n­íc, ghÐt giÆc. Tõ nh÷ng chiÕn sÜ ngoµi mÆt trËn chÞu ®ãi mÊy ngµy ®Ó b¸m s¸t lÊy giÆc…, ®Õn nh÷ng c«ng chøc ë hËu ph­¬ng nhÞn ¨n ®Ó ñng hé bé ®éi, tõ nh÷ng phô n÷ khuyªn chång con ®i tßng qu©n mµ m×nh th× xung phong gióp viÖc vËn t¶i, cho ®Õn c¸c bµ mÑ chiÕn sÜ s¨n sãc yªu th­¬ng bé ®éi nh­ con ®Î cña m×nh. Tõ nh÷ng nam n÷ c«ng nh©n vµ n«ng d©n thi ®ua t¨ng gia s¶n xuÊt, kh«ng qu¶n khã nhäc ®Ó gióp mét phÇn nµo kh¸ng chiÕn cho ®Õn nh÷ng ®ång bµo ®iÒn chñ quyªn ®Êt ruéng cho ChÝnh phñ…”
(Hå ChÝ Minh- Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta)
Cho biết tác giả đã sử dụng thao tác nghị luận nào?giải thích?
Bài tập 2:
“ §ång bµo ta ngµy nay còng rÊt xøng ®¸ng víi tæ tiªn ta ngµy tr­íc. Tõ c¸c cô giµ tãc b¹c ®Õn c¸c ch¸u nhi ®ång trÎ th¬, tõ nh÷ng kiÒu bµo ë n­íc ngoµi ®Õn nh÷ng ®ång bµo ë vïng t¹m bÞ chiÕm, tõ nh©n d©n miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i, ai còng mét lßng yªu n­íc, ghÐt giÆc. Tõ nh÷ng chiÕn sÜ ngoµi mÆt trËn chÞu ®ãi mÊy ngµy ®Ó b¸m s¸t lÊy giÆc…, ®Õn nh÷ng c«ng chøc ë hËu ph­¬ng nhÞn ¨n ®Ó ñng hé bé ®éi, tõ nh÷ng phô n÷ khuyªn chång con ®i tßng qu©n mµ m×nh th× xung phong gióp viÖc vËn t¶i, cho ®Õn c¸c bµ mÑ chiÕn sÜ s¨n sãc yªu th­¬ng bé ®éi nh­ con ®Î cña m×nh. Tõ nh÷ng nam n÷ c«ng nh©n vµ n«ng d©n thi ®ua t¨ng gia s¶n xuÊt, kh«ng qu¶n khã nhäc ®Ó gióp mét phÇn nµo kh¸ng chiÕn cho ®Õn nh÷ng ®ång bµo ®iÒn chñ quyªn ®Êt ruéng cho ChÝnh phñ…”
(Hå ChÝ Minh-Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta)
Cho biết tác giả đã sử dụng thao tác nghị luận nào?giải thích?
* Nhận xét:
- Đoạn văn nêu bật tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Câu mở đầu nêu ý khái quát, các câu sau làm rõ nghĩa cho khái niệm "đồng bào" và minh chứng cho nội dung "xứng đáng tổ tiên ta ngày trước".
- Tác giả đã sử dụng thao tác diễn dịch
Bài tập 3:
Ta thường nghe: KØ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây thế sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? (Trần Quốc Tuấn-HÞch t­íng sÜ)
Câu hỏi: Cho biết tác giả đã sử dụng thao tác tổng hợp hay quy nạp? Giải thích?
Bài tập3:
Ta thường nghe: KØ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước; Kính Đức, một chàng tuổi trẻ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây thế sung; Cảo Khanh, một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? (Trần Quốc Tuấn-HÞch t­íng sÜ)
Câu hỏi: Cho biết tác giả đã sử dụng thao tác tổng hợp hay quy nạp? Giải thích?
* Nhận xét:
- Tỏc gi? dó s? d?ng thao tỏc quy n?p ch? khụng ph?i thao tỏc t?ng h?p. Vỡ tỏc gi? dó dua ra cỏc d?n ch?ng khỏc nhau d? suy ra k?t lu?n: "T? xua cỏc b?c trung th?n nghia si b? mỡnh vỡ nu?c, d?i n�o khụng cú?" c�ng ch?c ch?n kĩ c�ng dỏng tin c?y hon.
- Tỏc d?ng: Thuy?t ph?c m?nh m? d?i v?i ngu?i nghe c? v? lớ trớ l?n tỡnh c?m.
Theo em giữa thao tác tổng hợp và thao tác quy nạp khác nhau ở điểm nào?

Trả lời:
Một bên là nhằm tìm kiếm nhận xét bao quát toàn diện; một bên là thao tác nhằm suy ra nguyên lí chung, phổ biến.
Ví dụ 1:
Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết:
“Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Câu hỏi: Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau?
Ví dụ 2:
“Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn?
Trả lời rằng: Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Lê Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.”
Lª V¨n H­u
Câu hỏi: Trong ví dụ 2, tác giả Lê Văn Hưu đã nhấn mạnh đến sự giống nhau hay sự khác nhau?
Ví dụ 1:
Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết:
“Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Ví dụ 2:
“Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn?
Trả lời rằng: Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Lê Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.”
Lª V¨n H­u
Câu hỏi: Trong ví dụ 2, tác giả Lê Văn Hưu đã nhấn mạnh đến sự giống nhau hay sự khác nhau?
Câu hỏi: Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau?
Ví dụ 1:
Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết:
“Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
Ví dụ 2:
“Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn?
Trả lời rằng: Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Lê Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.”
Lª V¨n H­u
Câu hỏi: Trong ví dụ 2, tác giả Lê Văn Hưu đã nhấn mạnh đến sự giống nhau hay sự khác nhau?
Câu hỏi: Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau?
* Nhận xét: Ví dụ 1
- Cõu van "nh?ng c? ch? cao quý dú, tuy khỏc nhau noi vi?c l�m nhung d?u gi?ng nhau noi lũng n?ng n�n yờu nu?c" du?c vi?t nh?m nh?n m?nh d?n s? gi?ng nhau.
- Tỏc gi? s? d?ng thao tỏc so sỏnh (so sỏnh tinh th?n yờu nu?c c?a nhõn dõn ta th?i xua v?i tinh th?n yờu nu?c c?a d?ng b�o ta ng�y nay).
* Nhận xét: Ví dụ 2
Tỏc gi? s? d?ng thao tỏc so sỏnh, nh?n m?nh d?n s? khỏc nhau gi?a L� Thỏi T? v� Lờ D?i H�nh trong 2 vi?c: "D?p gian bờn trong dỏnh gi?c bờn ngo�i d? l�m m?nh nu?c Vi?t". V� "õn uy rừ r?t, lũng ngu?i vui v? suy tụn, l�m cho v?n nu?c lõu d�i, d? phỳc l?i cho con chỏu".
Câu hỏi: Từ hai ví dụ trên, theo em thao tác so sánh gồm mấy loại chính? Tác dụng của thao tác so sánh là gì?
* Nhận xét:
Từ ví dụ 1 và ví dụ 2 suy ra:
+ Thao tác so sánh gồm 2 loại chính:
.So sánh giống nhau
.So sánh khác nhau

+ Tác dụng: Giúp ta nhận thức về đối tượng một cách rõ nét và sâu sắc hơn.
Câu hỏi: Theo em ®Ó cã thÓ so s¸nh ®óng c¸ch th× ta cÇn ph¶i chó ý nh÷ng ®iÒu g×?
1. Những đối tượng (sự vật hiện tượng) được so sánh phải có mối liên
quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó.
2. Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý
nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật
hiện tượng).
3. Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích,
giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được làm sáng
tỏ và sâu sắc hơn.
Để so sánh đúng cách ta cần chú ý những điều sau:
Phần ghi nhớ:
- Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.
- Phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh là những thao tác thường gặp trong hoạt động nghị luận.
- Mỗi thao tác đều có ưu thế riêng và cũng có thể có hạn chế riêng. Người nghị luận cần nắm vững các ưu thế và hạn chế đó để có thể vận dụng những thao tác thích hợp, bảo đảm cho hoạt động nghị luận đạt được hiệu quả cao.,
Bài tập :
“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe §ồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”.
(Hồ Chí Minh-Tuyªn ng«n ®éc lËp)
Câu hỏi: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A: Phân tích ; B: Diễn dịch
C: Quy nạp ; D: So sánh
Phần luyện tập
Bài tập :
“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe §ồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”.
(Hồ Chí Minh-Tuyªn ng«n ®éc lËp)
Câu hỏi: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A: Phân tích ; B: Diễn dịch
C: Quy nạp ; D: So sánh
Phần luyện tập
"Đã từng có cuộc vận động quy mô cho một triệu chữ kí ủng hộ đội tuyển bóng đá nước ta, do một doanh nghiệp tài trợ và được đông đảo mọi người ủng hộ, thậm chí còn tổ chức những ngày "hội kí" rầm rộ. Có phải bạn cũng đã từng kí vào tấm băng - rôn ấy? Vậy mà trang web ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam kia chỉ có số chữ kí 40 lần nhỏ hơn thế, mà trong đó một phần không nhỏ là do công dân các nước khác tham gia. Trong khi, để kêu gọi sự quan tâm của thế giới tới các nạn nhân chất độc màu da cam, bạn chỉ cần dành ra 2 phút thôi, với chỉ vài cái nhấp chuột thôi, giữa hàng giờ lướt trên internet mỗi ngày."
(Dựa theo bài Chúng ta có vô cảm không? báo điện tử
tintucVietNam.com, ngày 07-08-2004)
Câu hỏi: Em hãy cho biết thao tác nghị luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A: Phân tích ; B: Diễn dịch
C: So sánh ; D: Quy nạp
Phần luyện tập
bài tập:
"Đã từng có cuộc vận động quy mô cho một triệu chữ kí ủng hộ đội tuyển bóng đá nước ta, do một doanh nghiệp tài trợ và được đông đảo mọi người ủng hộ, thậm chí còn tổ chức những ngày "hội kí" rầm rộ. Có phải bạn cũng đã từng kí vào tấm băng - rôn ấy? Vậy mà trang web ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam kia chỉ có số chữ kí 40 lần nhỏ hơn thế, mà trong đó một phần không nhỏ là do công dân các nước khác tham gia. Trong khi, để kêu gọi sự quan tâm của thế giới tới các nạn nhân chất độc màu da cam, bạn chỉ cần dành ra 2 phút thôi, với chỉ vài cái nhấp chuột thôi, giữa hàng giờ lướt trên internet mỗi ngày."
(Dựa theo bài Chúng ta có vô cảm không? báo điện tử
tintucVietNam.com, ngày 07-08-2004)
Câu hỏi: Em hãy cho biết thao tác nghị luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A: Phân tích ; B: Diễn dịch
C: So sánh ; D: Quy nạp
Phần luyện tập
bài tập:
Hãy dùng các thao tác nghị luận đã được học, viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 3 đến 5 câu) về vấn đề: An toàn giao thông hoặc tệ nạn xã hội.

Bài tập về nhà
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập số 1 trang 134 SGK.
- Xem trước bài đọc thêm: Xin thầy hãy dạy cho con tôi
Trò chơi :Ai nhanh hơn
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Để thực hành lí thuyết đã học, học sinh phải làm ...
Trò chơi : Đoán ô chữ
Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
. là thao tác chia các vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận (phương tiện, nhân tố) để xem xét một cách cặn kẽ, kĩ càng hơn.
Trò chơi : Đoán ô chữ
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
.. là những động tác được thực hiện theo đúng trình tự yêu cầu kĩ thuật nhất định. .
Trò chơi : Đoán ô chữ
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
.. là thao tác nhằm tìm kiếm nhận xét bao quát toàn diện.
Trò chơi : Đoán ô chữ
Câu 5: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Đối chiếu hai hay nhiều đối tượng (sự vật, hiện tượng) để nhận ra sự giống nhau và khác nhau là thao tác.
Trò chơi : Đoán ô chữ
Câu 6: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc , người nghe về một quan điểm, tư tưởng. Đặc điểm trên thuộc kiểu văn bản nào?
A: Miêu tả B: Tự sự
C: Nghị luận D: Biểu cảm
Trò chơi : Đoán ô chữ
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây:
Thao tác . có khả năng giúp ta rút ra chân lí mới từ các chân lí đã biết.
Trò chơi : Đoán ô chữ
Trò chơi : Đoán ô chữ
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)