Tuần 31. Văn bản văn học

Chia sẻ bởi Vi Thị Phương Thảo | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


VĂN BẢN VĂN HỌC
NGỮ VĂN 10
Tiết 90 - 91
Có nhiều loại văn bản mà ta đã biết như: miêu tả, tự sự, thuyết minh,nghị luận
Một trong số những văn bản đó được gọi là văn bản văn học.
Ranh giới giữa văn bản văn học và văn bản phi văn học không rõ ràng, cố định
Vậy văn bản văn học là gì?
(1). Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng của con người, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
(2).Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao
(3).Văn bản văn học thường được xây dựng theo một phương thức riêng: thuộc một thể loại nhất định, theo những cách thức,quy ước của thể loại đó.
I. TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
II. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
1. Tầng ngôn từ – từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
a)Ngữ nghĩa
Ta cần hiểu rõ ngữ nghĩa của từ :
- nghĩa đen - nghĩa bóng
nghĩa tường minh – nghĩa hàm ý

VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Phân tích:
Mặt trời thứ nhất là mặt trời trong thiên nhiên.
Mặt trời thứ hai là Bác Hồ (Như ánh sáng soi đường cho dân tộc ta).
a, Ngữ nghĩa
Âm điệu của từ ngữ
VD1 : SGK
VD2: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội

Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
Phân tích: các từ như gào ngàn,
hét núi, dữ dội,ta biết ta cho ta âm
điệu hào hùng, kiêu hãnh.
b, Ngữ âm
Ví dụ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Ví dụ 1:
Hình tượng hoa sen với nhị vàng , bông trắng lá xanh
Hình tương trong bài ca dao là gì
2. Tầng hình tượng
THẢO LUẬN
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai
(Thiền sư Mãn Giác)
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng
Một mình lạt thuở ba đông
Lâm tuyền ai rặng già làm khách,
Tài đống lương cao ắt cả dùng
(Tùng, Nguyễn Trãi)
Hình tượng trong bài thơ là gì
=> Hình tượng cành mai
=> Hình tượng cây Tùng
”.
Các hình tượng văn học này được lấy từ đâu?
Nó có giống với ngoài đời không?
”.
Hình tượng văn học là gì?
- Hình tượng văn học là mọi hình ảnh đời sống được nhà văn đưa vào tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật
- Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra, không hoàn toàn giống như sự thật của cuộc đời nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của mình với người đọc, với cuộc đời.
3. Tầng hàm nghĩa
Văn bản 1:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
So sánh mục đích của hai văn bản
Văn bản 2:
Là loại cây thân mềm sống chủ yếu ở dưới nước. Sen có giống màu đỏ, cánh kép gọi là quì. Cây sen rất ưa ánh sáng. Hoa sen nở về mùa hè. Vào mùa hoa sen nở, hương sen thoang thoảng thơm trong gió bay xa hàng trăm mét.


THẢO LUẬN
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai
(Thiền sư Mãn Giác)
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng
Một mình lạt thuở ba đông
Lâm tuyền ai rặng già làm khách,
Tài đống lương cao ắt cả dùng
(Tùng, Nguyễn Trãi)
Tác giả gửi gắm điều gì qua hình tượng văn học?
=> Hình tượng cành mai
=> Hình tượng cây Tùng
Ví dụ”
Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai
Hình ảnh hoa rụng hoa nở nói lên sự sống bất diệt, đó là cái nhìn bình thản yêu đời của người hiểu rõ quy luật, nắm vững chân lí
Hình tượng
Hoa sen
Cây tùng
Cành mai
Phẩm chất cao quý của nhà nho quân tử
Quy luật của thiên nhiên, của cuộc đời tuần hoàn, bất diệt
Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao đẹp của con người.
Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão …
Vậy tầng hàm nghĩa của một văn bản là gì ?
Tầng hàm nghĩa của văn bản là những ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng của văn bản
Người viết thường dùng các phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh…) một cách sáng tạo để gợi ra nhiều tầng nghĩa khác nhau đối với hình tượng nghệ thuật
- Ý nghĩa: Khi người đọc khám phá chiếm lĩnh đúng tầng hàm nghĩa của VBVH, tâm hồn trí tuệ sẽ được giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa hơn.

III. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC
Văn bản VH
Công chúng
Tác phẩm VH
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến con người, đến cuộc đời
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học:
VĂN BẢN VĂN HỌC
III. Luyện tập



Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia
Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào…
Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.





Nguo`i chiờ?n si~ na`o do~ ba` cu? trờn duo`ng kia?
Dụi ma?t anh co? ca?i a?nh riờng cu?a dụi ma?t da~ nhiờ`u lõ`n nhi`n va`o ca?i chờ?t
Ba` cu? lung co`ng tu?a trờn ca?nh tay anh, buo?c tu`ng buo?c run rõ?y.
Trờn khuụn ma?t gia` nua, khụng biờ?t bao nhiờu nờ?p nhan dan va`o nhau, mụ~i nờ?p nhan chu?a du?ng bao nụ~i cu?c nho?c ga?ng go?i mụ?t do`i.
Ai biờ?t dõu, ba` cu? buo?c khụng co`n vu~ng la?i chi?nh la` noi du?a cho nguo`i chiờ?n si~ kia di qua thu? tha?ch


Ti`m 2 doa?n co? cõ?u tru?c tuong tu? nhau trong van ba?n?

Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
III.LUYỆN TẬP
VĂN BẢN VĂN HỌC

Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.
-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại
VĂN BẢN VĂN HỌC
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước
Ca ngo?i su?c sụ?ng bõ?t tu? cu?a su? sa?ng ta?o nghờ? thuõ?t va` ti`nh yờu qua tho`i gian
Qua bài Thời gian, Văn Cao định nói lên điều gì?
Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học?
A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.
C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.
D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.
D
VĂN BẢN VĂN HỌC
2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?
A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.
B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa
D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.
B
VĂN BẢN VĂN HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Thị Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)