Tuần 31. Văn bản văn học
Chia sẻ bởi Bế Thị Thúy |
Ngày 09/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Câu hỏi: Kể tên các đoạn trích của Truyện Kiều mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 10? Qua đó, nêu bật nội dung tư tưởng của tác phẩm?
Gợi ý:
- Các đoạn trích: Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền.
- Nội dung tư tưởng:
+ Tiếng khóc cho số phận con người: khóc cho tình yêu trong trắng, chân thành bị tan vỡ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp; khóc cho thân xác con người bị đày đọa;
+ Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép: tố cáo thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hóa con người của đồng tiền.
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 91
Văn bản văn học
Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học?
Văn bản:Chiếu dời đô, Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông
Văn bản phi văn học:
Thông tin về ngày trái đất
năm 2000, Động Phong Nha
Bản tin An toàn giao thông.
(văn bản nhật dụng)
Văn bản văn học:
Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo,Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập.
VĂN BẢN VĂN HỌC
Khái niệm văn bản văn học:
- Theo nghĩa rộng, văn bản văn học là tất cả các loại văn bản sử dụng ngôn từ một cách có nghệ thuật hịch, cáo, kí, tạp văn,,,
- Theo nghĩa hẹp, văn bản văn học chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật dược xây dựng bằng hư cấu như truyện, thơ, kịch.…
? Mục đích Nam Cao sáng tác “Lão Hạc ” là gì?
- Nhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945).
Thể hiện sự đồng cảm của tác giả với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ.
? Mục đích sáng tác “Truyện Kiều”là gì ?
+ Tiếng khóc cho số phận con người.
+ Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép: tố cáo thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hóa con người của đồng tiền.
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý.
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
(?) Trong đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiêu chí đầu tiên của văn bản văn học được thể hiện như thế nào?
Gợi ý:
- Hiện thực: người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở về.
- Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa.
Cơ thể con người
gồm có ba phần :
đầu, thân và tứ
chi. Phần đầu gồm có mắt, mũi , miệng, tai…phần thân gồm có ngực, bụng và các cơ quan nội tạng…
Ví dụ 1: Theo dõi hai đoạn văn bản sau
Đoạn văn mô tả cấu
tạo cơ thể người .
Đoạn thơ miêu tả nhân vật Từ Hải
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao
Đường đường một đấng anh hào
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài..
-> Ngôn từ đơn nghĩa
-> Ngôn từ đa nghĩa, gợi cảm, gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng…
Trong hai văn bản trên, cách sử dụng ngôn ngữ của văn bản nào sinh động hơn, gợi cảm hơn?
Ví dụ 2.a:
“Cho anh hỏi : em đã có người yêu chưa ?”
Ví dụ 2.b:
“Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?” (Ca dao)
Xét ngôn ngữ được sử dụng trong hai ví dụ trên ?
- Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao ; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng.
Bài tập
Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp.
A.Thơ (TNBCĐL)
B. Truyện thơ
C. Cáo
D. Tiểu thuyết chương hồi
1. Truyện Kiều
2. Đọc TiểuThanh Kí
3. Tam quốc diễn nghĩa
4. Đại cáo bình Ngô
Cột A
( Tên văn bản )
Cột B
(thể loại văn bản)
E. Kịch
- Văn bản văn học được xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng một thể loại nhất định (truyện, thơ, kịch).
I.Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao ; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng.
Văn bản văn học được xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng một thể loại nhất định (truyện, thơ, kịch).
ba
tiêu
chí
không
thể
thiếu
của
VB
VH
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ sau?
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Gợi hình ảnh chú bé hồn nhiên, tươi trẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch.
II. Cấu trúc của văn bản văn học
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
- VD2:
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương
(Tản Đà)
-> Câu 1: nhiều thanh trắc -> Sự bế tắc, u uất của kẻ tài hoa, anh hùng không gặp thời vận.
Câu 2: nhiều thanh bằng -> cảm giác chơi vơi, phiêu bồng -> sự buông xuôi, bất lực của con người.
Em hãy nhận xét về thanh điệu của các câu thơ sau?
- VD3:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.
-> các câu thơ gồm nhiều thanh trắc -> miêu tả địa hình hiểm trở của núi rừng Tây Bắc, vừa thấy được sự tinh nghịch mang đậm chất lính.
- Ngôn từ - Bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc văn bản
- Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tường minh, hàm ẩn) của từ ngữ, là hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc, khi phát âm.
Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học?
A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.
C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.
D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.
D
VĂN BẢN VĂN HỌC
2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?
A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.
B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa
D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.
B
VĂN BẢN VĂN HỌC
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Chúc các em học tốt
6
Một điểm 8
5
Một điểm 10
4
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(ca dao)
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao quí của con người.
2. Tầng hình tượng
- Hình tượng: sáng tạo các chi tiết, cốt truyện nhân vật, hoàn cảnh
- Hình tượng để suy ra hàm ý, ý định của nhà văn
- Hình tượng không giống hoàn toàn sự thật ngoài đời.
Hình tượng
Hoa sen
Bánh trôi nước
Cành mai
Người phụ nữ trong xã hội cũ.
Sự sống hoàn toàn bất diệt
Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao đẹp của con người.
Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão …
-> Tâm hồn ta phong phú, sâu sắc hơn
- Chú ý: đề tài, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
3. Tầng hàm nghĩa
Văn bản VH
Công chúng
Tác phẩm VH
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến con người, đến cuộc đời
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học
VĂN BẢN VĂN HỌC
Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa”
a. Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
IV.LUYỆN TẬP
Bài 1 - Sgk
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.
-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại
VĂN BẢN VĂN HỌC
b.
Bài tập 2 – SGK
Bài “Thời gian” của Văn Cao.
a. Câu 1,2,3,4: Sức tàn phá của thời gian.
- Chiếc lá- ẩn dụ chỉ đời người, sự sống.
- Kỉ niệm của đời người theo thời gian- Tiếng hòn sỏi rơi vào lòng giếng cạn.
- Câu thơ, bài hát biểu tượng chỉ văn học nghệ thuật.
- “Xanh” Sự tồn tại bất tử.
tinh khôi, tươi trẻ.
- “Đôi mắt em”- đôi mắt người yêu biểu tượng chỉ kỉ niệm tình yêu.
- “Giếng nước”: ko cạn những điều trong mát ngọt lành.
b. ý nghĩa bài thơ:
Thời gian xóa nhòa tất cả, tàn phá cuộc đời con người, tàn phá sự sống. Nhưng chỉ có Văn học nghệ thuật và kỉ niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài.
Bài tập 3 - SGK
Bài thơ: Mình và ta (Chế Lan Viên)
a. Mối quan hệ khăng khít giữa tác giả- bạn đọc:
- Mình: bạn đọc.
- Ta: người viết.
b. Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy
Gửi viên đá con, mình lại dựng nên thành.
Quá trình từ văn bản tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
Bài 4
Câu ca dao sau đây có phải là một văn bản văn học không? Vì sao?
"Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa cành sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây hồ".
Bài 5
Phân tích ý nghĩa hàm ẩn trong khổ thơ :
..." Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi".
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Câu hỏi: Kể tên các đoạn trích của Truyện Kiều mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 10? Qua đó, nêu bật nội dung tư tưởng của tác phẩm?
Gợi ý:
- Các đoạn trích: Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền.
- Nội dung tư tưởng:
+ Tiếng khóc cho số phận con người: khóc cho tình yêu trong trắng, chân thành bị tan vỡ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp; khóc cho thân xác con người bị đày đọa;
+ Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép: tố cáo thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hóa con người của đồng tiền.
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 91
Văn bản văn học
Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học?
Văn bản:Chiếu dời đô, Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Động Phong Nha, Bản tin An toàn giao thông
Văn bản phi văn học:
Thông tin về ngày trái đất
năm 2000, Động Phong Nha
Bản tin An toàn giao thông.
(văn bản nhật dụng)
Văn bản văn học:
Chiếu dời đô , Bình Ngô đại cáo,Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập.
VĂN BẢN VĂN HỌC
Khái niệm văn bản văn học:
- Theo nghĩa rộng, văn bản văn học là tất cả các loại văn bản sử dụng ngôn từ một cách có nghệ thuật hịch, cáo, kí, tạp văn,,,
- Theo nghĩa hẹp, văn bản văn học chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật dược xây dựng bằng hư cấu như truyện, thơ, kịch.…
? Mục đích Nam Cao sáng tác “Lão Hạc ” là gì?
- Nhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945).
Thể hiện sự đồng cảm của tác giả với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ.
? Mục đích sáng tác “Truyện Kiều”là gì ?
+ Tiếng khóc cho số phận con người.
+ Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép: tố cáo thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hóa con người của đồng tiền.
+ Bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lý.
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
(?) Trong đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiêu chí đầu tiên của văn bản văn học được thể hiện như thế nào?
Gợi ý:
- Hiện thực: người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở về.
- Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa.
Cơ thể con người
gồm có ba phần :
đầu, thân và tứ
chi. Phần đầu gồm có mắt, mũi , miệng, tai…phần thân gồm có ngực, bụng và các cơ quan nội tạng…
Ví dụ 1: Theo dõi hai đoạn văn bản sau
Đoạn văn mô tả cấu
tạo cơ thể người .
Đoạn thơ miêu tả nhân vật Từ Hải
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao
Đường đường một đấng anh hào
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài..
-> Ngôn từ đơn nghĩa
-> Ngôn từ đa nghĩa, gợi cảm, gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng…
Trong hai văn bản trên, cách sử dụng ngôn ngữ của văn bản nào sinh động hơn, gợi cảm hơn?
Ví dụ 2.a:
“Cho anh hỏi : em đã có người yêu chưa ?”
Ví dụ 2.b:
“Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?” (Ca dao)
Xét ngôn ngữ được sử dụng trong hai ví dụ trên ?
- Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao ; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng.
Bài tập
Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp.
A.Thơ (TNBCĐL)
B. Truyện thơ
C. Cáo
D. Tiểu thuyết chương hồi
1. Truyện Kiều
2. Đọc TiểuThanh Kí
3. Tam quốc diễn nghĩa
4. Đại cáo bình Ngô
Cột A
( Tên văn bản )
Cột B
(thể loại văn bản)
E. Kịch
- Văn bản văn học được xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng một thể loại nhất định (truyện, thơ, kịch).
I.Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao ; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng.
Văn bản văn học được xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng một thể loại nhất định (truyện, thơ, kịch).
ba
tiêu
chí
không
thể
thiếu
của
VB
VH
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ sau?
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
(Tố Hữu - Lượm)
Gợi hình ảnh chú bé hồn nhiên, tươi trẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch.
II. Cấu trúc của văn bản văn học
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
VĂN BẢN VĂN HỌC
- VD2:
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương
(Tản Đà)
-> Câu 1: nhiều thanh trắc -> Sự bế tắc, u uất của kẻ tài hoa, anh hùng không gặp thời vận.
Câu 2: nhiều thanh bằng -> cảm giác chơi vơi, phiêu bồng -> sự buông xuôi, bất lực của con người.
Em hãy nhận xét về thanh điệu của các câu thơ sau?
- VD3:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.
-> các câu thơ gồm nhiều thanh trắc -> miêu tả địa hình hiểm trở của núi rừng Tây Bắc, vừa thấy được sự tinh nghịch mang đậm chất lính.
- Ngôn từ - Bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc văn bản
- Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tường minh, hàm ẩn) của từ ngữ, là hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc, khi phát âm.
Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học?
A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.
C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.
D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.
D
VĂN BẢN VĂN HỌC
2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?
A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.
B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa
D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.
B
VĂN BẢN VĂN HỌC
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Chúc các em học tốt
6
Một điểm 8
5
Một điểm 10
4
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(ca dao)
Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao quí của con người.
2. Tầng hình tượng
- Hình tượng: sáng tạo các chi tiết, cốt truyện nhân vật, hoàn cảnh
- Hình tượng để suy ra hàm ý, ý định của nhà văn
- Hình tượng không giống hoàn toàn sự thật ngoài đời.
Hình tượng
Hoa sen
Bánh trôi nước
Cành mai
Người phụ nữ trong xã hội cũ.
Sự sống hoàn toàn bất diệt
Vẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao đẹp của con người.
Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão …
-> Tâm hồn ta phong phú, sâu sắc hơn
- Chú ý: đề tài, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo
VĂN BẢN VĂN HỌC
II.Cấu trúc của văn bản văn học
3. Tầng hàm nghĩa
Văn bản VH
Công chúng
Tác phẩm VH
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến con người, đến cuộc đời
III.Từ văn bản đến tác phẩm văn học
VĂN BẢN VĂN HỌC
Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa”
a. Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.
IV.LUYỆN TẬP
Bài 1 - Sgk
VĂN BẢN VĂN HỌC
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.
-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại
VĂN BẢN VĂN HỌC
b.
Bài tập 2 – SGK
Bài “Thời gian” của Văn Cao.
a. Câu 1,2,3,4: Sức tàn phá của thời gian.
- Chiếc lá- ẩn dụ chỉ đời người, sự sống.
- Kỉ niệm của đời người theo thời gian- Tiếng hòn sỏi rơi vào lòng giếng cạn.
- Câu thơ, bài hát biểu tượng chỉ văn học nghệ thuật.
- “Xanh” Sự tồn tại bất tử.
tinh khôi, tươi trẻ.
- “Đôi mắt em”- đôi mắt người yêu biểu tượng chỉ kỉ niệm tình yêu.
- “Giếng nước”: ko cạn những điều trong mát ngọt lành.
b. ý nghĩa bài thơ:
Thời gian xóa nhòa tất cả, tàn phá cuộc đời con người, tàn phá sự sống. Nhưng chỉ có Văn học nghệ thuật và kỉ niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài.
Bài tập 3 - SGK
Bài thơ: Mình và ta (Chế Lan Viên)
a. Mối quan hệ khăng khít giữa tác giả- bạn đọc:
- Mình: bạn đọc.
- Ta: người viết.
b. Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy
Gửi viên đá con, mình lại dựng nên thành.
Quá trình từ văn bản tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
Bài 4
Câu ca dao sau đây có phải là một văn bản văn học không? Vì sao?
"Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa cành sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây hồ".
Bài 5
Phân tích ý nghĩa hàm ẩn trong khổ thơ :
..." Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi".
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bế Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)