Tuần 31. Văn bản văn học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Huệ | Ngày 09/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Đoạn 1:
" …Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Người đã thăm các nước ở Châu Phi, Châu Á, Châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga. Có thể nói ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh..."
(Trích “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà – Ngữ Văn 9)
Đoạn 2:



“ …Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm….”

(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ – Ngữ Văn 6)
Văn bản nhật dụng
Văn bản văn học
VAN B?N VAN H?C
Tiết 119
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
“Tấm Cám”
“Truyện Kiều” – Ng. Du
“Bắc Sơn” N.H.T
Nhận xét
1. Xét ví dụ
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
1. Xét ví dụ
“Tấm Cám”
“Truyện Kiều”
- Số phận Kiều – người con gái tài sắc >< c/đ bất hạnh
- Lên án XHPK; đề cao k/v sống, k/v hp…
- Đa dạng, phong phú
- Sử dụng nhiều phép tu từ, bút pháp ước lệ …
Thơ lục bát
- Tấm –người con côi bất hạnh
- Ngợi ca sức sống bất diệt, sự mạnh mẽ của cái thiện
Dân dã, đan xen câu nói vần nhịp; XD tuyến nhân vật đối lập; yếu tố kỳ ảo …
Truyện cổ tích
“Bắc Sơn”
- Biểu dương tinh thần CM
- Vạch trần tội ác của TDP, lên án bọn Việt gian bán nước
- Đối thoại; tạo xung đột, mâu thuẫn; XD tình huống giàu độc đáo
Kịch
Nhận xét
VBVH phản ánh hiện thực khách quan, nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ
Ngôn từ của VBVH có hình tượng, mang tính thẩm mĩ cao
Thể loại đặc trưng
TIÊU CHÍ VĂN BẢN VĂN HỌC
VBVH phản ánh hiện thực khách quan, nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ
Ngôn từ của VBVH có hình tượng, mang tính thẩm mĩ cao
Mỗi VBVH thuộc về một đặc trưng thể loại nhất định.
2. Kết luận
Nội dung
Ngôn ngữ
Hình tượng, đa nghĩa
Chính xác, đơn nghĩa
Phản ánh đa diện, nhiều chiều
Những vấn đề xã hội quan tâm trong cuộc sống
Thể
loại
Thể loại phong phú (thơ, văn xuôi) thuộc PCNNNT.
Chủ yếu văn xuôi, thuộc nhiều PC (KH, BC, CL)
Mục đích
Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của con người
Đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hằng ngày
* Phân biệt giữa VBVH và VBND (VB phi văn học)
2
4
II. Cấu trúc văn bản văn học.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

(“Lượm” – Tố Hữu)
3
1
HỘI HỌA
ĐIÊU KHẮC
ĐIỆN ẢNH
VB VĂN HỌC
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

(“Lượm” – Tố Hữu)
VB VĂN HỌC
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
(1)“Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua xuân trước một nhà mai”
“Cáo tật thị chúng” – Mãn Giác
(2)“Thu đến cây nào chẳng lạ lùng
Một mình lạt thuở giữa ba đông”
“Tùng” – Nguyễn Trãi
(3) … Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt…Lúc tôi đi bánh bộ thì cả người tôi rung lên một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn…
“Dề Mèn phưu lưu kí” – Tô Hoài
2. Tầng hình tượng
3. Tầng hàm nghĩa
Ý chí, bản lĩnh kiên cường, tinh thần vượt khó.
Sức sống tuần hoàn, bất diệt
Cuộc sống con người với những bài học ý nghĩa.
3
1
2
“Tùng” – Nguyễn Trãi
“Cáo tật thị chúng” – Mãn Giác
Tầng
ngôn từ
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
( Ca dao)
Hình tượng cây sen (là, hoa, nhụy)
màu sắc tươi sáng
Phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh
III. TỪ VĂN BẢN VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC
Nhà văn
Độc giả
VBVH
TPVH
“Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình
Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy
Ta gửi tro mình nhen thành lửa cháy
Gửi viên đá con mình lại dựng nên thành”

“Ta với mình” – Chế Lan Viên
“Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình
Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy
Ta gửi tro mình nhen thành lửa cháy
Gửi viên đá con mình lại dựng nên thành”

“Ta với mình” – Chế Lan Viên

“Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ lá, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài”.
VĂN BẢN VĂN HỌC
Phản
ánh
hiện
thực,
thẩm

Tiêu chí
Cấu trúc
Đặc
trưng
thể
loại
Ngôn
ngữ
gợi
hình,
gợi
cảm
Tầng
ngôn
từ
Tầng
hình
tượng
Tầng
hàm
nghĩa
TÁC PHẨM VĂN HỌC
CỦNG CỐ
Độc giả
tiếp nhận
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Tìm TPVH và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong TPVH đó theo bảng phụ sau: 
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Tìm TPVH và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong TPVH đó theo bảng phụ sau:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Tìm TPVH và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong TPVH đó
a. Cấu trúc, hình tượng trong 2 đoạn thơ văn xuôi trong bài « Nơi dựa »
- Hai đoạn Đối xứng nhau về cấu trúc câu: mở đoạn, kết đoạn.
+ Đoạn 1 : « Người đàn bà … kia sống ».
+ Đoạn 2 : « Người chiến sĩ …thử thách »
- Hình tượng làm nổi bật tính tương phản:
+ Người đàn bà dựa vào em bé mới chập chững biết đi.
+ Người chiến sĩ dựa vào cụ già bước run rẩy k vững.
Bài tập 1: tr 122
b. Hình tượng (người đàn bà –em bé, người chiến sĩ – bà cụ già)
- Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” – chỗ dựa tinh thần – tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của cuộc sống.
- Rộng hơn, thể hiện niềm tin vào tương lai và lòng biết ơn quá khứ
-> Vẻ đẹp nhân văn của cuộc sống
Bài tập 1: tr 122
Tìm tòi, mở rộng (giao về nhà)
- Phân tích các tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa trong một TPVH mà em yêu thích?
- Nhà văn M.Góoc-ki cho rằng “Văn học là nhân học”. Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về quan niệm trên?

Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Hoàn thiện bài tập còn lại trong SGK
- Soạn bài Thực hành các phép tu từ : Phép điệp, phép đối.
+ Thế nào là phép điệp, phép đối ?Tác dụng ?
+ Nhận diện, phân tích hai phép tu từ trong văn bản nghệ thuật – SGK tr 124,125, 126
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
VĂN HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)