Tuần 31. Văn bản văn học

Chia sẻ bởi Đinh Bảo Đan | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

I. Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
Tr. An Dương Vương,
Mị Châu và Trọng Thủy
Đại cáo bình ngô
(Nguyễn Trãi)
Đoạn trường tân thanh
(Nguyễn Du)
+ Giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc.
+ Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.
+ Mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và tưởng tượng của dân gian.
+ Tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược.

+ Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Cuộc đời của người con gái tài hoa xinh đẹp Thúy Kiều với tình yêu, hạnh phúc, khổ đau, bất hạnh…

+ Phản ánh hiện thực XH pk đương thời ( một XH với những xấu xa đồi bại bất công. Một XH đồng tiền).

+ Đề cao khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc và mơ ước công lí.


1. Văn bản văn học là những văn bản đi sâu vào phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
I. Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
Đoạn văn tả Đam Săn
Đoạn miêu tả Từ Hải
…“Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc”…
(trích Đăm Săn - sử thi Ê - Đê )


…“Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao.
Đường đường một đấng anh hào
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài”…

( trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )


Ngôn ngữ trần trụi, bộc trực, đơn nghĩa
Đoạn văn mô tả về cấu tạo cơ thể người

Cơ thể con người gồm có 3 phần: đầu, thân và tứ chi. Phần đầu gồm mắt, mũi, miệng, tai… Phần thân gồm ngực, bụng và các cơ quan nội tạng, tứ chi gồm 2 chân và 2 tay.

Ngôn ngữ nghệ thuật: gợi cảm, gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng. Sử dụng nhiều phép tu từ…
2. Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa.
1. Văn bản văn học là những văn bản đi sâu vào phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
I. Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
2. Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa.
1. Văn bản văn học là những văn bản đi sâu vào phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Truyện ADV, Mị Châu và Trọng Thủy
Đại cáo bình ngô
Đoạn trường tân thanh
Truyền thuyết:
+ Sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo
+ Cốt lõi lịch sử

Thể cáo(văn nghị luận): Ngôn ngữ đanh thép, lý luận sắc bén…

Truyện thơ:
Yếu tố tự sự và chất trữ tình…

3. Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
II. Cấu trúc của văn bản văn học:
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
Đọc văn bản văn học là phải hiểu đúng ngôn từ ( từ ngữ). Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa tường minh, hàm ẩn của từ ngữ, là hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc, khi phát âm.
• Tác giả dùng ngôn từ để xây dựng các hình tượng văn học. ( các hình tượng đó
có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự nhiên hay con người).
• Hình tượng ấy được tạo ra nhờ những chi tiết , hình ảnh, ngôn từ hay nhờ cốt
truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng… tùy thuộc vào quy mô của văn bản.
2. Tầng hình tượng
L
K
T
3. Tầng hàm nghĩa
Tầng hàm nghĩa là những ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng mà người đọc ( nghe) tìm ra, khám phá ra từ chiều sâu của tác phẩm.
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
( ca dao)
Sang thu - Hữu Thỉnh

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(Thu 1977)
II. Cấu trúc của văn bản văn học:
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
2. Tầng hình tượng
3. Tầng hàm nghĩa
Thời gian - Văn cao
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
những tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn
Riêng nhưng câu thơ
còn xanh
Riêng nhưng bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
Sang thu - Hữu Thỉnh
+ Tầng ngôn từ:
• Bức tranh thiên nhiên chuyển mình sang thu.
• Cảm giác bâng khuâng vấn vương khi trời vào thu
( vừa náo nức hân hoan vừa hoài niệm nuối tiếc và cả những vững vàng trước thử thách của cuộc đời).
• Sử dụng nhiều từ láy, thanh bằng : cảm giác êm đềm, nhẹ nhàng,
+ Tầng hình tượng:
Bức tranh thiên nhiên giao mùa với những rung động nhạy cảm sâu xa trong tâm hồn nhà thơ.
+ Tầng hàm nghĩa:
. Những trải nghiệm tâm hồn người lính vừa bước ra khỏi chiến tranh.
• Con người đã trải qua nhiều biến động thì ít bị chấn động bởi những biến cố bất thường trong cuộc đời.
• Khát vọng, hoài bão là điều chúng ta luôn luôn hướng tới dù có những lúc chúng ta phải chấp nhận những mất mát đau thương để cuộc sống hạnh phúc hơn.
+ Tầng ngôn từ:
• Thời gian trôi qua làm khô những chiếc lá và xoá tan kỉ niệm. Chỉ còn lại bài thơ, câu hát và đôi mắt em.
• Chiếc lá: ẩn dụ chỉ sự sống.
Câu thơ, bài hát, mắt em: biểu tượng của nghệ thuật và tình yêu. Mãi còn xanh → sức sống bất diệt.
. Câu thơ được ngắt nhỏ ra như dòng chảy nhẹ nhàng của thời gian. Phép điệp, đối : tăng khả năng nhán mạnh hình ảnh đối lập.
+ Tầng hình tuợng:
Sự tàn phá của thời gian và sức sống bất diệt của nghệ thuật, tình yêu.
+ Tầng hàm nghĩa:
Thời gian có thể xoá nhoà đi tất cả nhưng nghệ thuật và tình yêu là những điều bất biến, trường tồn.
Thời gian - Văn cao
II. Cấu trúc của văn bản văn học

Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.


Tầng hàm nghĩa

Tầng hình tượng

Tác phẩm VH

Chưa tác động đến
xã hội
Tác động đến con người, đến cuộc đời
Độc giả
( đọc, đánh giá, phát hiện )
Văn bản VH
( tồn tại khách quan )
III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học
II. Cấu trúc của văn bản văn học:
Cái xắc
xinh xinh
Cái chân
thoăn thoắt
Cái đầu
nghênh nghênh
( trích)
…“Chú bé
loắt choắt
”…
xinh xinh
thoăn thoắt
nghênh nghênh
loắt choắt
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
(Thu 1977)
Sang thu - Hữu Thỉnh
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả
vào trong gió se
Sương
chùng chình
qua ngõ
Sông được lúc
dềnh dàng
Hình như thu đã về
Vắt nửa mình
sang thu
Có đám mây mùa hạ
Chim bắt đầu
vội vã
Phả
chùng chình
dềnh dàng
Vắt nửa mình
vội vã
Lượm - Tố Hữu
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Bảo Đan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)