Tuần 31. Văn bản văn học

Chia sẻ bởi Dương Vịnh | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
CÁC EM HỌC SINH
CÙNG
QUÝ THẦY CÔ
Tiết 90;91
Văn bản văn học
Bố cục của bài
Tiêu chí chủ yếu
của văn bản văn học
II. Cấu trúc của văn bản văn học
III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học
I.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
1.Khái niệm văn bản văn học
( văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương)

- Văn bản văn học: là những sáng tác nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu sáng tạo
2.
Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

- Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
Ba tiêu chí không thể thiếu của văn bản văn học
II.C?u trỳc c?a van b?n van h?c
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
Ngôn từ (từ ngữ): cần hiểu đúng khi đọc tác phẩm văn học
Hiểu ngôn từ là hiẩu các nghĩa tường minh, hàm ẩn của từ ngữ, hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc, khi phát âm.
Tiêu
chí
chủ
yếu
của
văn
bản
văn
học
- Văn bản văn học đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao
- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
Ba tiêu chí không thể thiếu của văn bản văn học
Tiết 1: Văn bản văn học
Tiêu chí chủ yếu
của văn bản văn học

II. Cấu trúc của văn bản văn học
1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa

2. Tầng hình tượng

Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng hình tượng
Hình tượng văn học: thiên nhiên, tự nhiên, sự vật, con người
- Xây dựng hình tượng văn học, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của tác giả với người đọc, với cuộc đời
3. Tầng hàm nghĩa
- Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng trong văn bản

- Tầng hàm nghĩa của văn bản hiện dần trong tâm trí người đọc trong quá trình suy luận, phân tích, khái quát.
=> Quan hệ mật thiết với nhau tạo thành văn bản văn học
Cấu trúc của văn bản văn học
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
Tầng hàm nghĩa
III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Văn bản
Công chúng
Tác phẩm văn học
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến con người, đến cuộc đời
=> Muèn tiÕp nhËn ®Çy ®ñ vµ s©u s¾c v¨n b¶n v¨n häc ph¶i häc tËp, suy nghÜ, n©ng cao tr×nh ®é ®Ó biÕt c¸ch ®äc, chuyÓn VBVH thµnh vèn liÕng tinh thÇn cña b¶n th©n
*Tổng kết
(Ghi nhớ SGK trang 121)
Câu hỏi trắc nghiệm:
Điều gì sau đây không phải là tiêu chí đáng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học?
A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.
C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.
D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.
D


Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?
A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.
B. Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
C. Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa
D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.
B
Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa”
Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:
- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.

Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên những suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững
- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.
=> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống
=> Tầng hàm nghĩa: sống hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người. Giúp con người vượt qua những trở ngại


Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)