Tuần 31. Văn bản văn học
Chia sẻ bởi Doãn Thị Thu Hương |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Văn bản văn học thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 92 – LÍ LUẬN VĂN HỌC:
VĂN BẢN VĂN HỌC
Khái niệm văn bản văn học:
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Đều có hình ảnh, tính biểu cảm ? tính nghệ thuật.
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Có tính hiện thực
Có tính hư cấu, tưởng tượng
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Đều là văn bản văn học (theo nghĩa rộng)
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
văn bản văn học (theo nghĩa hẹp)
*Khái niệm văn bản văn học:
Có thể hiểu theo hai nghĩa:
+ Nghĩa rộng: VBVH là văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật.
+ Nghĩa hẹp: VBVH chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu.
TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
1. VBVH là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
2. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao, tính hàm súc, đa nghĩa.
3. VBVH được xây dựng theo một phương thức riêng- nói cụ thể hơn là mỗi VBVH đều thuộc về một thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
Tuy nhiên VBVH không chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là một sáng tạo tinh thần của nhà văn.
Nhà văn sáng tạo VBVH (hệ thống kí hiệu khách quan) người đọc tác phẩm văn học.
TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC
VĂN BẢN VĂN HỌC
Khái niệm văn bản văn học:
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Đều có hình ảnh, tính biểu cảm ? tính nghệ thuật.
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Có tính hiện thực
Có tính hư cấu, tưởng tượng
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Đều là văn bản văn học (theo nghĩa rộng)
Chiếu dời đô
(Lý Công Uẩn)
Hịch Tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
Đôn Ki-hô-tê
(Xéc-van-téc)
Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hòai)
Lão Hạc (Nam Cao)
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
văn bản văn học (theo nghĩa hẹp)
*Khái niệm văn bản văn học:
Có thể hiểu theo hai nghĩa:
+ Nghĩa rộng: VBVH là văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật.
+ Nghĩa hẹp: VBVH chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu.
TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
1. VBVH là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
2. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao, tính hàm súc, đa nghĩa.
3. VBVH được xây dựng theo một phương thức riêng- nói cụ thể hơn là mỗi VBVH đều thuộc về một thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
Tuy nhiên VBVH không chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là một sáng tạo tinh thần của nhà văn.
Nhà văn sáng tạo VBVH (hệ thống kí hiệu khách quan) người đọc tác phẩm văn học.
TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)