Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Tần | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS – THPT LÊ LỢI
TỔ VĂN- SỬ - ĐỊA - CD
GV: TRỊNH THỊ TẦN
Ngày soạn: 30/4/2015
Tiết 91-92
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP – PHÉP ĐỐI

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

(1) - Bốn câu thơ đầu:
Treøo leân caây böôûi haùi hoa,
Böôùc xuoáng vöôøn caø haùi nuï taàm xuaân.
Nuï taàm xuaân nôû ra xanh bieác,
Em coù choàng rồi anh tieác laém thay…
Lặp “nụ tầm xuân”.
Nhấn mạnh ý nghĩa: hình ảnh người con gái đang ở độ tuổi xuân thì tươi đẹp.
Tạo cảm xúc : tiếc nuối.

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1. Bài tập nhận biết:

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

- Bốn câu thơ cuối:
…“Baây giôø em ñaõ coù choàng,
Nhö chim vaøo loàng nhö caù maéc caâu.
Caù maéc caâu bieát ñaâu maø gôõ,
Chim vaøo loàng bieát thuôû naøo ra.”
Lặp “cá mắc câu, chim vào lồng”.
Nhấn mạnh ý nghĩa: hoàn cảnh cô gái quẩn quanh, bế tắc, không lối thoát.
Tạo cảm xúc: buồn, xót xa.
 Các ngữ “Nụ tầm xuân, chim vào lồng, cá mắc câu” là phép điệp tu từ.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối


- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng .
- Có công mài sắt có ngày nên kim
Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ )

Ca?c tu` duo?c la?p la?i "g�`n, thi`, co?, vi`" cĩ ta?c du?ng d�? kh?ng d?nh hay so sa?nh n?i dung hai v?, khơng nh�?n ma?nh y? nghi~a, khơng go?i hi`nh a?nh va` bi�?u ca?m.
? Ca?c tu` "g�`n, thi`, co?, vi`" la` la?p tu`, khơng pha?i la` ph�p di�?p tu tu`.

(2)

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối


2. Khái niệm
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.

Phép điệp có các dạng :
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng, điệp ngữ bắc cầu).


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối


3. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 1 : Thương em, thương em, thương em biết mấy.

Có phép điệp tu từ (thương em).
Dạng điệp ngữ nối tiếp.
Nhấn mạnh ý nghĩa : thương thật nhiều.
Biểu hiện cảm xúc : nhớ thương.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối


Câu 2 :
Những lúc say sưa cũng muốn chừa,
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa.
Hay ưa nên nỗi không chừa được,
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa.
(Nguyễn Khuyến)
Có phép điệp tu từ (muốn chừa, hay ưa, chừa được).
Dạng điệp ngữ chuyển tiếp.
Nhấn mạnh ý nghĩa : loay hoay mãi giữa ý chí và ham muốn.
Biểu hiện cảm xúc : tự trào trước ý chí của mình.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối


Câu 3 :
Này chồng, này mẹ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
(Ca dao)
“Này” là lặp từ.
Không có phép điệp tu từ.
Không nhấn mạnh ý nghĩa gì.
Không biểu hiện cảm xúc.
THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
II. Luyện tập về phép đối
1. Bài tập nhận biết
(1) - “Chim có tổ, người có tông”.
- “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
- “Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững”.
(Tục ngữ)
- Đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6).
- Về thanh: (tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững)
- Về từ loại: (chim/người (d/d); tổ/tông (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…)
- Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
- Phép đối diễn ra giữa hai dòng.
- Về số tiếng: đối nhau (7/7).
Về từ loại (tiên/hậu (dt/dt); học/hành (đt/đt); lễ/văn (dt/dt)…)
- Về nghĩa (diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền  đồng nghĩa)
- Lặp lại kết cấu ngữ pháp.
 Tác dụng: sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa.
THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
2. Khái niệm
- Phép đối là cách xếp đặt từ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau, mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó.
- Tác dụng:
+ Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
+ Tạo ra sự hài hoà về thanh.
+ Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.
THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
- Đặc điểm
+ Về lời:
Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Về thanh:
Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T.
Vd: chuối sau, cau trước.
+ Về từ loại:
Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ).
Vd: người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
+ Về nghĩa:
Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
Vd: gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
Nắm vững khái niệm phép điệp, phép đối và tác dụng của phép điệp, phép đối.
Biết phát hiện phép điệp, phép đối trong văn bản.
Biết vận dụng phép điệp, phép đối khi làm văn
Làm bài tập trong sgk về phép điệp, phép đối
THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
NHẬN XÉT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Tần
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)