Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Thao |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Nhóm 4
Nội dung:
Biện pháp tu từ điệp ngữ
Điệp ngữ hay điệp từ – là một biện pháp tu từ văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ
Điệp ngữ là gì?
Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Tác dụng của Điệp ngữ:
Tạo ra sự nhấn mạnh
Tạo sự liệt kê
Tạo sự khẳng định
Mục đích và tác dụng của phép điệp ngữ là gì?
Điệp ngữ cách quãng: là phép điệp ngữ người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc
Phân loại điệp ngữ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp ngữ nối tiếp: là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến.
Điệp ngữ vòng: là phép điệp ngữ mà ở đó từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
1
2
3
6
5
4
7
8
TRÒ CHỜI
LUCKY NUMBER
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung
(Tố Hữu)
Tác dụng: Điệp từ “nhớ” lặp lại 3 lần cùng với "Ngày xuân mơ nở trắng rừng" ,"Ve kêu, rừng phách đổ vàng";"Rừng thu trăng rọi hòa bình" tạo thành những nhát cắt thời gian để thể hiện hồi ức của tác giả. Cách sử dụng điệp từ trong đoạn trích cũng như cả bài thơ vừa làm nổi bật hồi ức của tác giả, vừa gây cảm xúc mạnh cho người đọc. Kỉ niệm đẹp đẽ về Việt Bắc và cuộc kháng chiến cứ hiện lên dồn dập.
? Nêu tác dụng của điệp từ “nhớ” trong ngữ liệu trên?
? Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói
nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Làm nổi bật điều được nói đến, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
Điệp “ muốn làm”
Dạng nối tiếp
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác -Viễn Phương)
? Hãy chỉ ra phép điệp và cho biết tác giả sử dụng phép điệp ở dạng nào
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa ,
Hoa trôi man mác biết là về đâu .
Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu ,
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh .
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh ,
Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Điệp ngữ: “buồn trông’’
Tác dụng: biểu đạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiểu: mơ hồ, vô vọng.
? Cho biết phép điệp ở đâu và nêu tác dụng
Điệp ngữ có những dạng chính nào?
A. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng.
B. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
C. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp.
D. Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp.
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh).
Ca ngợi sự gan góc chống kẻ thù bền bĩ và quyết liệt của dân tộc Việt Nam, nó khẳng định quyền xứng đáng được hưởng tự do độc lập của người Việt Nam. Sự lặp lại trên còn cho thấy giọng điệu hùng hồn đanh thép của người viết.
? Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép điệp trông ngữ liệu trên
“Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”
Tác dụng:
Tạo ra tính liên kết giữa các câu văn
Tạo ra sự nhịp nhàng, dễ đọc, dễ nhớ
Nhấn mạnh: nền văn hóa Việt Nam ta có mối quan hệ mật thiết với bóng tre, tre chính là văn hóa của người Việt, là biểu tượng của văn hóa Việt.
Dạng nối tiếp
? Cho biết tác dụng của phép điệp trên và xác định đây là dạng điệp gì
Nhóm 4
Nội dung:
Biện pháp tu từ điệp ngữ
Điệp ngữ hay điệp từ – là một biện pháp tu từ văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ
Điệp ngữ là gì?
Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Tác dụng của Điệp ngữ:
Tạo ra sự nhấn mạnh
Tạo sự liệt kê
Tạo sự khẳng định
Mục đích và tác dụng của phép điệp ngữ là gì?
Điệp ngữ cách quãng: là phép điệp ngữ người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc
Phân loại điệp ngữ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp ngữ nối tiếp: là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến.
Điệp ngữ vòng: là phép điệp ngữ mà ở đó từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
1
2
3
6
5
4
7
8
TRÒ CHỜI
LUCKY NUMBER
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung
(Tố Hữu)
Tác dụng: Điệp từ “nhớ” lặp lại 3 lần cùng với "Ngày xuân mơ nở trắng rừng" ,"Ve kêu, rừng phách đổ vàng";"Rừng thu trăng rọi hòa bình" tạo thành những nhát cắt thời gian để thể hiện hồi ức của tác giả. Cách sử dụng điệp từ trong đoạn trích cũng như cả bài thơ vừa làm nổi bật hồi ức của tác giả, vừa gây cảm xúc mạnh cho người đọc. Kỉ niệm đẹp đẽ về Việt Bắc và cuộc kháng chiến cứ hiện lên dồn dập.
? Nêu tác dụng của điệp từ “nhớ” trong ngữ liệu trên?
? Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói
nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Làm nổi bật điều được nói đến, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
Điệp “ muốn làm”
Dạng nối tiếp
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác -Viễn Phương)
? Hãy chỉ ra phép điệp và cho biết tác giả sử dụng phép điệp ở dạng nào
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa ,
Hoa trôi man mác biết là về đâu .
Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu ,
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh .
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh ,
Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Điệp ngữ: “buồn trông’’
Tác dụng: biểu đạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiểu: mơ hồ, vô vọng.
? Cho biết phép điệp ở đâu và nêu tác dụng
Điệp ngữ có những dạng chính nào?
A. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng.
B. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
C. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp.
D. Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp.
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh).
Ca ngợi sự gan góc chống kẻ thù bền bĩ và quyết liệt của dân tộc Việt Nam, nó khẳng định quyền xứng đáng được hưởng tự do độc lập của người Việt Nam. Sự lặp lại trên còn cho thấy giọng điệu hùng hồn đanh thép của người viết.
? Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép điệp trông ngữ liệu trên
“Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”
Tác dụng:
Tạo ra tính liên kết giữa các câu văn
Tạo ra sự nhịp nhàng, dễ đọc, dễ nhớ
Nhấn mạnh: nền văn hóa Việt Nam ta có mối quan hệ mật thiết với bóng tre, tre chính là văn hóa của người Việt, là biểu tượng của văn hóa Việt.
Dạng nối tiếp
? Cho biết tác dụng của phép điệp trên và xác định đây là dạng điệp gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)