Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thương |
Ngày 09/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chăo m?ng qu th?y c d?n d? gi? l?p
10A6
2
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối
Ngữ liệu (1):
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
1. Ví dụ:
Từ nào được lặp lại trong ngữ liệu trên?
Thực các hành phép tu từ: Phép điệp và phép đối
- Bốn câu thơ đầu:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.…
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
1. Ví dụ:
Php di?p.
La?p "n? t?m xun".
Nhấn mạnh ý nghĩa:
Tạo cảm xúc:
Nếu thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này…thì câu thơ sẽ như thế nào?
Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối
- Bốn câu thơ cuối:
…“Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
…
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
1. Ví dụ:
Phép điệp.
cá mắc câu, chim vào lồng
Nhấn mạnh ý nghĩa:
Tạo cảm xúc:
Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau? Nếu không lặp lại như thế sự so sánh đã rõ ý chưa?
Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2. Khái niệm:
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.
3. Tác dụng:
- Tạo âm hưởng, hình tượng.
- Nhấn mạnh ý nghĩa.
- Giúp người đọc, dễ nhớ.
1. Ví dụ:
Phép điệp là gì?
2. Khái niệm:
Nêu tác dụng của phép điệp?
Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối
Ngữ liệu (2):
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên, không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
1. Ví dụ:
Từ nào được lặp lại trong ngữ liệu trên?
b. Ngữ liệu 2:
Việc lặp lại các từ có ý nghĩa gì? Đó có phải là phép điệp tu từ không?
2. Khái niệm:
Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
- Có nhiều cách phân chia phép điệp:
+ Theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu…
+ Theo vị trí: điệp đầu câu, giữa câu, cách quãng, điệp liên tiếp.
- Tác dụng: Câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.
Phép điệp là gì?
Nêu tác dụng của phép điệp?
6
B (Ví dụ)
A (Dạng)
6
B (Ví dụ)
A (Dạng)
(2) a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
b) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
c) Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
d) Tôi thích đọc sách, thích xem phim, thích đi du lịch nữa.
Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :
1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 3 :
Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
(Ca dao)
“Này” là lặp từ.
Không có phép điệp tu từ.
Không nhấn mạnh ý nghĩa gì.
Không biểu hiện cảm xúc.
Lưu ý: Có trường hợp lặp không phải là phép điệp, khi phân tích và sử dụng phép điệp cần chú ý giá trị tu từ của việc lặp các yếu tố diễn đạt.
Chỉ ra phép điệp và tác dụng trong ví dụ sau:
“Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai!”
(ca dao)
“Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao!”
(ca dao)
Điệp ngữ “Nhớ ai”
Diễn tả sự nhớ nhung da diết của những người đang yêu
Điệp từ “Nhớ”, “anh”, Điệp ngữ “Nhớ ai”
Diễn tả nỗi nhớ người thân, quê nhà thiết tha, sâu nặng.
II/ Luyện tập về phép đối:
1. Ví dụ:
“Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Phép đối thể hiện qua từ ngữ nào?
Phép đối là gì?
2. Khái niệm:
Phép đối là cách xếp đặt từ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau, mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó.
Mô hình hoá: Vế 1: A+B+C Vế 2: A’+B’+C’
- Tác dụng:
+ Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
+ Tạo ra sự hài hoà về thanh.
+ Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.
Nêu tác dụng của phép đối?
- Đặc điểm:
+ Về lời: Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Về thanh: Các từ ngữ đối nhau phải có thanh đối nhau về B/T.
+ Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ).
+ Về nghĩa: Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
II/ Luyện tập về phép đối:
3. Luyện tập:
Bài luyện 1:
Ngữ liệu (1): - Chim có tổ, người có tông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2): Tiên học lễ: Diệt trò tham nhũng;
Hậu hành văn: Trừ thói cửa quyền.
(Câu đối)
Chỉ ra vế đối ở các ngữ liệu?
Nêu tác dụng?
(về tiếng, thanh điệu, từ loại, nghĩa)
(1) - Chim có tổ, người có tông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
- Đối nhau về số tiếng
- Về thanh:
- Về từ loại:
- Kết cấu ngữ pháp:
(3/3; 6/6).
(tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền; nên/vững)
(chim/người (d/d); tổ/tông (d/d);
đói/rách (t/t); sạch/thơm (t/t)…)
lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền.
- Đối nhau về số tiếng:
- Về từ loại:
- Về nghĩa:
(7/7).
(trò tham nhũng/thói cửa quyền(dt/dt); học/hành (đt/đt); lễ/văn (dt/dt)…)
(diệt/trừ; trò/thói; tham nhũng/cửa quyền)
đồng nghĩa
- Lặp lại kết cấu ngữ pháp.
Tác dụng: sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa.
Bài luyện 1: a) Nhận xét các ngữ liệu (1)(2)(3)(4)
- Chia làm 2 vế:
+ NL (1): 1 dòng chia làm 2 vế; NL (2): Mỗi dòng là một vế .
+ NL(3): Dòng lục thứ 3 có 2 ngữ đối; dòng bát có 2 vế
+ NL (4): 1 vế là một câu
- Hai vế cân đối nhờ:
+ Xếp đặt cân đối từ trái nghĩa, hoặc từ cùng trường nghĩa hay xếp đặt cân xứng vị trí cùng từ loại: động từ, tính từ, danh từ giữa 2 vế.
+ Cân đối số tiếng, thanh điệu giữa 2 vế
+ Tạo ý nghĩa có hiệu quả tương đồng hoặc tương phản giữa hai vế.
b) Ngữ liệu(5): “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”:
Sử dụng lặp vần, cấu trúc ngữ pháp; tạo nghĩa có hiệu quả tương phản; sắp xếp vị trí từ loại, số tiếng cân xứngNhấn mạnh và làm nổi bật 2 phương diện tương phản trong thực tiễn cuộc sống.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
c) Ngữ liệu(6): “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”:
Sắp xếp số tiếng, thanh điệu, vị trí từ loại, từ trái nghĩa cân xứng, lặp cấu trúc ngữ pháp, tạo nghĩa tương phản giữa 2 vế Nhấn mạnh điều cần thiết và quan trọng của việc kết giao tạo mối quan hệ thâm tình với láng giềng.
=>Trong tục ngữ, sử dụng phép đối có tác dụng so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm; nêu được những nhận định khái quát trong khuôn khổ ngắn gọn; dễ nhớ.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
1. Luyện tập:
A. Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
(Ca dao)
B. Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
(truyện Kiều)
C. Cóc chết bỏ nhái mồ côi,
Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ơi là chàng!
Ễnh ương đánh lệnh đã vang!
Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi!
(Ca dao)
D. A và B đều chứa phép điệp.
A
B
C
D
Câu 1: Đoạn văn nào dưới đây có chứa phép điệp?
D
Cô bé nhà bên có ai ngờ
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
(Giang Nam)
Sớm trông mặt đất thương núi xanh
Chiều vọng chân mây nhớ tím trời
(Xuân Diệu)
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
(Hàn Mạc Tử)
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hang râm bụt thắp lên lửa hổng
(Tố Hữu)
A
B
C
D
Câu 2: Đoạn thơ nào sau đây chứa phép đối?
3. Luyện tập:
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ.
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Bài luyện 2:
a) Tìm ví dụ:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
(Nguyễn Trãi)
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
(Truyện Kiều)
b) Tìm vế đối: Tết đến, cả nhà vui như tết
Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ - thành công
Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
10A6
2
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối
Ngữ liệu (1):
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
1. Ví dụ:
Từ nào được lặp lại trong ngữ liệu trên?
Thực các hành phép tu từ: Phép điệp và phép đối
- Bốn câu thơ đầu:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.…
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
1. Ví dụ:
Php di?p.
La?p "n? t?m xun".
Nhấn mạnh ý nghĩa:
Tạo cảm xúc:
Nếu thử thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa cây này…thì câu thơ sẽ như thế nào?
Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối
- Bốn câu thơ cuối:
…“Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
…
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
1. Ví dụ:
Phép điệp.
cá mắc câu, chim vào lồng
Nhấn mạnh ý nghĩa:
Tạo cảm xúc:
Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau? Nếu không lặp lại như thế sự so sánh đã rõ ý chưa?
Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2. Khái niệm:
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.
3. Tác dụng:
- Tạo âm hưởng, hình tượng.
- Nhấn mạnh ý nghĩa.
- Giúp người đọc, dễ nhớ.
1. Ví dụ:
Phép điệp là gì?
2. Khái niệm:
Nêu tác dụng của phép điệp?
Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối
Ngữ liệu (2):
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên, không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
I. Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
1. Ví dụ:
Từ nào được lặp lại trong ngữ liệu trên?
b. Ngữ liệu 2:
Việc lặp lại các từ có ý nghĩa gì? Đó có phải là phép điệp tu từ không?
2. Khái niệm:
Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
- Có nhiều cách phân chia phép điệp:
+ Theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu…
+ Theo vị trí: điệp đầu câu, giữa câu, cách quãng, điệp liên tiếp.
- Tác dụng: Câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.
Phép điệp là gì?
Nêu tác dụng của phép điệp?
6
B (Ví dụ)
A (Dạng)
6
B (Ví dụ)
A (Dạng)
(2) a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
b) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
c) Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
d) Tôi thích đọc sách, thích xem phim, thích đi du lịch nữa.
Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :
1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 3 :
Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
(Ca dao)
“Này” là lặp từ.
Không có phép điệp tu từ.
Không nhấn mạnh ý nghĩa gì.
Không biểu hiện cảm xúc.
Lưu ý: Có trường hợp lặp không phải là phép điệp, khi phân tích và sử dụng phép điệp cần chú ý giá trị tu từ của việc lặp các yếu tố diễn đạt.
Chỉ ra phép điệp và tác dụng trong ví dụ sau:
“Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai!”
(ca dao)
“Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao!”
(ca dao)
Điệp ngữ “Nhớ ai”
Diễn tả sự nhớ nhung da diết của những người đang yêu
Điệp từ “Nhớ”, “anh”, Điệp ngữ “Nhớ ai”
Diễn tả nỗi nhớ người thân, quê nhà thiết tha, sâu nặng.
II/ Luyện tập về phép đối:
1. Ví dụ:
“Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Phép đối thể hiện qua từ ngữ nào?
Phép đối là gì?
2. Khái niệm:
Phép đối là cách xếp đặt từ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau, mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó.
Mô hình hoá: Vế 1: A+B+C Vế 2: A’+B’+C’
- Tác dụng:
+ Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).
+ Tạo ra sự hài hoà về thanh.
+ Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.
Nêu tác dụng của phép đối?
- Đặc điểm:
+ Về lời: Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Về thanh: Các từ ngữ đối nhau phải có thanh đối nhau về B/T.
+ Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ).
+ Về nghĩa: Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
II/ Luyện tập về phép đối:
3. Luyện tập:
Bài luyện 1:
Ngữ liệu (1): - Chim có tổ, người có tông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (2): Tiên học lễ: Diệt trò tham nhũng;
Hậu hành văn: Trừ thói cửa quyền.
(Câu đối)
Chỉ ra vế đối ở các ngữ liệu?
Nêu tác dụng?
(về tiếng, thanh điệu, từ loại, nghĩa)
(1) - Chim có tổ, người có tông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
- Đối nhau về số tiếng
- Về thanh:
- Về từ loại:
- Kết cấu ngữ pháp:
(3/3; 6/6).
(tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền; nên/vững)
(chim/người (d/d); tổ/tông (d/d);
đói/rách (t/t); sạch/thơm (t/t)…)
lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền.
- Đối nhau về số tiếng:
- Về từ loại:
- Về nghĩa:
(7/7).
(trò tham nhũng/thói cửa quyền(dt/dt); học/hành (đt/đt); lễ/văn (dt/dt)…)
(diệt/trừ; trò/thói; tham nhũng/cửa quyền)
đồng nghĩa
- Lặp lại kết cấu ngữ pháp.
Tác dụng: sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa.
Bài luyện 1: a) Nhận xét các ngữ liệu (1)(2)(3)(4)
- Chia làm 2 vế:
+ NL (1): 1 dòng chia làm 2 vế; NL (2): Mỗi dòng là một vế .
+ NL(3): Dòng lục thứ 3 có 2 ngữ đối; dòng bát có 2 vế
+ NL (4): 1 vế là một câu
- Hai vế cân đối nhờ:
+ Xếp đặt cân đối từ trái nghĩa, hoặc từ cùng trường nghĩa hay xếp đặt cân xứng vị trí cùng từ loại: động từ, tính từ, danh từ giữa 2 vế.
+ Cân đối số tiếng, thanh điệu giữa 2 vế
+ Tạo ý nghĩa có hiệu quả tương đồng hoặc tương phản giữa hai vế.
b) Ngữ liệu(5): “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”:
Sử dụng lặp vần, cấu trúc ngữ pháp; tạo nghĩa có hiệu quả tương phản; sắp xếp vị trí từ loại, số tiếng cân xứngNhấn mạnh và làm nổi bật 2 phương diện tương phản trong thực tiễn cuộc sống.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
c) Ngữ liệu(6): “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”:
Sắp xếp số tiếng, thanh điệu, vị trí từ loại, từ trái nghĩa cân xứng, lặp cấu trúc ngữ pháp, tạo nghĩa tương phản giữa 2 vế Nhấn mạnh điều cần thiết và quan trọng của việc kết giao tạo mối quan hệ thâm tình với láng giềng.
=>Trong tục ngữ, sử dụng phép đối có tác dụng so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm; nêu được những nhận định khái quát trong khuôn khổ ngắn gọn; dễ nhớ.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
1. Luyện tập:
A. Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
(Ca dao)
B. Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
(truyện Kiều)
C. Cóc chết bỏ nhái mồ côi,
Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ơi là chàng!
Ễnh ương đánh lệnh đã vang!
Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi!
(Ca dao)
D. A và B đều chứa phép điệp.
A
B
C
D
Câu 1: Đoạn văn nào dưới đây có chứa phép điệp?
D
Cô bé nhà bên có ai ngờ
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
(Giang Nam)
Sớm trông mặt đất thương núi xanh
Chiều vọng chân mây nhớ tím trời
(Xuân Diệu)
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
(Hàn Mạc Tử)
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hang râm bụt thắp lên lửa hổng
(Tố Hữu)
A
B
C
D
Câu 2: Đoạn thơ nào sau đây chứa phép đối?
3. Luyện tập:
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ.
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
Bài luyện 2:
a) Tìm ví dụ:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
(Nguyễn Trãi)
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
(Truyện Kiều)
b) Tìm vế đối: Tết đến, cả nhà vui như tết
Xuân về, mọi nẻo đẹp như xuân.
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ - thành công
Chúc các em học sinh chăm ngoan - học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)