Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.

Chia sẻ bởi Trần Đình Lực | Ngày 19/03/2024 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TIẾNG VIỆT: TIẾT 92
Khánh Sơn, tháng 04 năm 2010
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
1. Khái niệm:
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ hoặc câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng


2. Đặc điểm – phân loại:
Nếu gọi a là yếu tố lặp lại trong câu, đoạn ta có:
+ Điệp ngữ cách quãng: a + b + c, a + b’ + c’
+ Điệp ngữ nối tiếp: a + a + b + c + d
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng):
b + c + d + a
a + b’ + c’+ d’
TI ẾT 92
3. Xét ví dụ:

Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)

I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
TI ẾT 92
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Có công mài sắt, có ngày nên kim
(Tục ngữ)

I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
TI ẾT 92
3. Xét ví dụ:

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Có công mài sắt, có ngày nên kim
(Tục ngữ)

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực dân Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh)
Tìm biện pháp tu từ ở trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?
TI ẾT 92
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực dân Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh)
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
3. Xét ví dụ:

Đoạn văn sau có sử dụng những yếu tố lặp nhưng có phải là lặp tu từ không? Vì sao?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
TI ẾT 92
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
3. Xét ví dụ:

Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Em hãy lấy một vài ví dụ về phép điệp?
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
3. Xét ví dụ:

II. THỰC HÀNH PHÉP ĐỐI
1. Xét ví dụ
Chim có tổ, người có tông
(Tục ngữ)


Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ong tôi.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
TI ẾT 92
1. Xét ví dụ
Chim có tổ, người có tông

Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ong tôi.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
1. Xét ví dụ
2. Đặc điểm – phân loại
+ Về âm tiết: số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Đối thanh ( bằng / trắc):
+ Đối về nghĩa: (tương đồng hoặc tương phản)
+ Đối về từ loại: (đt với đt, dt với dt, tt với tt ):
+ Cấu trúc ngữ pháp:
* Mô hình:
Tiểu đối: A+ B+ C / A’ +B’ + C’
Trường đối: A+B+C
A’+B’+C’
II. THỰC HÀNH PHÉP ĐỐI
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
TI ẾT 92
3. Định nghĩa:
Phép đối là cách sắp đặt từ ngữ cụm từ và câu ở vị trí cân xứng để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau.
Nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt một ý nào đó.
II. THỰC HÀNH PHÉP ĐỐI
I. THỰC HÀNH PHÉP ĐIỆP
TI ẾT 92
Hãy xác định hình thức đối trong ví dụ sau?

Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền
TI ẾT 92
Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tìm một vế đối cho câu đối sau?
TI ẾT 92
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tìm một vế đối cho câu đối sau?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
TI ẾT 92
Tìm một vế đối cho câu đối sau?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
TI ẾT 92
Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến bài ca dao nào có sử dụng phép điệp?
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao)
Bức tranh này gợi cho em nhớ đến bài ca dao nào có sử dụng điệp ngữ?
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
TI ẾT 92
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
Tiết sau ôn tập tiếng Việt
Về nhà soạn tất cả những câu hỏi trong phần ôn tập (sgk138)
Lập bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói vàng ngôn ngữ viết.
So sánh các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ sinh hoạt.
DẶN DÒ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)