Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.
Chia sẻ bởi Nguyễn Hằng |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo về dự giờ Ngữ văn
nhiệt liệt chào mừng
với lớp 10A12
kiểm tra bài cũ
Nghệ thuật: sử dụng phép đối, điệp trong câu, giữa các câu để làm nổi bật tình cảnh, tâm trạng của Thuý Kiều.
Đọc thuộc lòng đoạn trích “Nỗi thương mình” ( trích “Truyện Kiều” )? Nhận xét về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của Nguyễn Du
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp:
1. Phép điệp:
* Khái niệm:
- Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Ví dụ:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Xuân Diệu)
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
(Nguyễn Du)
Thế nào là phép điêp?
Lấy ví dụ?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Đôi khi ta nhớ một thoáng heo may
Đôi khi ta nhớ một sớm sương vây
Con đường mùa đông hàng cây lá đổ
Đôi khi ta thèm lang thang như gió
Đôi chân vô định về miền hư vô
Đôi khi em bỗng về giữa cơn mơ
Đôi khi ta hát lời hát nghêu ngao
Thương một vì sao giờ xa quá rồi
Đôi khi ta thèm nghe lời em nói
Dẫu biết bây giờ chỉ là xa xôi
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Ví dụ: Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...
Bài ca dao lặp lại các yếu tố nào?
Có mấy cách
phân chia
phép điệp ?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Ví dụ: Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...
Đây là cách lặp từ,
lặp cụm từ
hay lặp câu? Lặp liên tiếp
hay lặp ngắt quãng?
vị trí của các yếu tố lặp?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Ví dụ:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...
= > Đây là cách lặp ngắt quãng, lặp ở đầu câu
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Hôm qua xuống bến xuôi đò
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau
Anh đi đó, anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm
(Nguyễn Bính)
-Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lai thương mình xót xa.
(Nguyễn Du)
= > Đây là cách lặp liên tục, lặp ở đầu câu.
=> Lặp vừa liên tục vừa ngắt quãng.Vị trí: giữa câu
Nhận xét về cách lặp ở các ví dụ bên (lặp ngắt quãng hay liên tục, vị trí?)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
*Có nhiều cách phân chia phép điệp:
+ Theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu…
+ Theo vị trí: điệp đầu câu, giữa câu, cách quãng, điệp liên tiếp, điệp vòng
+ Theo tính chất: điệp đơn giản và điệp phức hợp
Nhắc lại các cách
phân chia điệp ngữ?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Bài ca dao
lặp lại
các yếu tố
nào?
Đó là những từ,
cụm từ
hay câu?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
- Các yếu tố lặp lại:
+ hái
+ Nụ tầm xuân
+ Cá mắc câu
+ Chim vào lồng
- Đây là những cụm từ được lặp
vừa ngắt quãng vừa liên tiếp
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
a. - Thay “Nụ tầm xuân” bằng “Hoa tầm xuân” hoặc “Hoa cây này” ý nghĩa,hình ảnh và nhạc điệu sẽ thay đổi:
+ về nhạc điệu: “nụ” mang thanh trắc, “hoa” mang thanh bằng; nếu thay “nụ” thành “hoa” âm thanh, nhịp điệu sẽ khác.
+ Về ý nghĩa, hình ảnh: “Hoa tầm xuân” khác “nụ tầm xuân” “Hoa cây này” xa lạ với “nụ tầm xuân” ở câu trên vì thế nếu thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, ý nghĩa của bài ca dao.
Ở ngữ liệu 1, nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn.
Nếu anh (chị) thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa
cây này thì câu thơ sẽ khác gì về ý, hình ảnh, nhạc điệu?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ):
2.Bài tập:
Bài tập 1:
-Ngữ liệu 1:
Nói tới “hoa” là chỉ chung người con gái. Nhưng nói “nụ” là khẳng định người con gái đang ở độ tuổi trăng tròn , e ấp trinh nguyên, trong trắng, chưa thuộc về ai; “nụ tầm xuân nở ra xanh biếc” tức là cô gái đã đi lấy chồng. Nụ nở ra hoa, còn hoa chỉ có tàn mà thôi. Vì thế hoa tầm xuân không gợi được trọn vẹn hình ảnh người con gái theo hàm ý bài ca dao
Thay “Nụ tầm xuân”
bằng “Hoa tầm xuân”
hoặc “Hoa cây này”
có gợi được hình ảnh
người con gái không?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
-Lặp : Tô đậm tình cảnh bất khả kháng của cô gái, chỉ rõ sự bế tắc của số phận.
-Nếu không sử dụng lặp:
+Đã thấy được ý: Cô gái đã bị ràng buộc
+Chưa rõ ý: Tình cảnh của cô gái không thể nào khác,không thể thay đổi
- Cách lặp này không giống với “nụ tầm xuân” ở câu trên, bởi câu trên lặp để thấy hoàn cảnh của cô gái thay đổi còn lặp ở những câu dưới nhấn mạnh bi kịch bế tắc, không làm chủ được số phận.
Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau?Nếu không lặp lại như thế sự so sánh đã rõ ý chưa?
Cách lặp có giống với “nụ tầm xuân” ở câu trên không?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 2:
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
( Tục ngữ)
Các câu bên
lặp lại
những từ nào?
Ngắt quãng
hay liên tiếp ?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 2:
- Các yếu tố lặp lại:
+gần, thì
+ Có
+ Vì
- Đó là những từ được lặp ngắt quãng .
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
( Tục ngữ)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Môt số mô hình thường gặp:
a + a + b+ c....
a +b +c + a +b +c +d +e....
-Tác dụng: Câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng, giàu sắc thái biểu cảm
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2.Bài tập:
a. Ba ví dụ điệp từ, điệp câu nhưng không mang sắc thái tu từ:
- Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
(ca dao)
- Hai tên quỷ đến nói với người canh cổng, người canh cổng đi vào một lúc rồi đi ra truyền chỉ rằng...
(Nguyễn Dữ)
- Có một cô gái đi trên đường, đi rất vội.
=> Những điệp ngữ này không có giá trị tu từ vì chúng chỉ lặp lại cốt làm rõ ý mà thôi
Tìm 3 ví dụ điệp từ, câu nhưng không mang sắc thái tu từ và giải thích lí do
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Một ngõ vắng xôn xao,
nằm trong lòng phố lớn.
Một tiếng nói yêu thương,
cho lòng thêm tơ vương
Một đám lá thu bay,
rắc vương đầy ngõ vắng.
Một chùm hoa trưa nắng,
xôn xao cả lòng tôi
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập 2:
b. Ví dụ về cách lặp có giá trị như ngữ liệu (1) có trong văn bản văn học đã học:
- Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viễn Phương)
Chiều hoang tím có chiều hoang biết
Chiều hoang tím, tím thêm màu da diết
(Hữu Loan)
Tìm 3 ví dụ có phép điệp trong các văn bản văn học đã học:
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập 2:
Hoa giải nguyệt, nguyệt in một ấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 1: “ Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm sao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc...”(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố l trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 2: “ Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.”
(Nguyễn Khoa Điềm - Mẹ và quả)
”
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 3: “ Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa
đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc
lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ”
(Nguyễn Duy – Tre xanh)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 4: “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng...”
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 1: “ Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm sao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc...”(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
=> Lặp tu từ
=> Lặp từ vựng
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố l trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 2: “ Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.”
(Nguyễn Khoa Điềm - Mẹ và quả)
=> Lặp tu từ
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Nhóm 3: “ Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa
đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc
lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ”
(Nguyễn Duy – Tre xanh)
=> Lặp tu từ
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 4: “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng...”
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
=> Lặp từ vựng
A.Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
B.Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí
lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên
giường, bảo trẻ đọc cho to.Trò
vâng lời thầy gân cổ lên gào:
- Dủ dỉ là con dù dì...Dủ dỉ là con dù dì
(Tam đại con gà - truyện cười)
C. Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
( Nói với con - Y Phương)
D. Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung.
(Tiễn dặn người yêu-truyện thơ dân tộc Thái)
Bài tập trắc nghiệm: Ví dụ nào sau đây không sử dụng điệp ngữ?
Đáp án: A
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
1.Khái niệm:
(1) + Chim có tổ, người có tông.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
(3) Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
(4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.
(Nguyễn Công Trứ)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
1.Khái niệm:
bài tập 1
a.(1) + Chim có tổ, người có tông.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (1):
- Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) .
-Sự gắn kết giữa 2 vế nhờ sử dụng các từ cùng trường nghĩa hoặc trái nghiã: (tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững)
- Về từ loại của mỗi từ: (chim/người (d/d); tổ/tông (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…)
-> Phép đối diễn ra trong một câu.
- ở ngữ liệu bên,
em thấy cách sắp xếp
có gì đặc biệt?
-Sự phân chia thành 2 vế
cân đối được gắn kết lại
nhờ những biện pháp gì?
-Vị trí các danh từ, tính từ,
động từ tạo thế cân đối
như thế nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
Ngữ liệu (2):
- Có sự đối xứng diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới gắn kết nhau bởi phép đối (7/7)
- Sự gắn kết giữa 2 câu nhờ sử dụng các từ cùng trường nghĩa hoặc trái nghiã: (diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa)
- Về từ loại (tiên/hậu (d/d); học/hành (đ/đ); lễ/văn (d/d)…)
-> đối giữa 2 câu
=> Kết luận(1),(2): sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa.
- ở ngữ liệu bên,
em thấy cách sắp xếp
có gì đặc biệt?
-Sự phân chia thành 2 vế
cân đối được gắn kết lại
nhờ những biện pháp gì?
-Vị trí các danh từ, tính từ,
động từ tạo thế cân đối
như thế nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
(3) Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
(4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.
(Nguyễn Công Trứ)
Ngữ liệu (3):
- Đối về từ: Khuôn trăng/nét ngài (dt); đầy đặn/nở nang (tt); Hoa/ngọc (dt); cười/thốt (đt); mây/tuyết (dt); thua/nhường (tt); nước tóc/màu da (dt).=>Các từ đối nhau xuất hiện trong một câu thơ (câu bát).
Ngữ liệu (4):
- Đối về từ: Rắp/trót (đt); mượn/đem (đt); điền viên/thân thế (dt); vui/hẹn (đt); tuế nguyêt/tang bồng (dt)=>Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
- ở những ngữ
liệu bên, có những
cách đối khác nhau
như thế nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
c.Ví dụ về phép đối:
Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo):
- Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
- Thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng.
- Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi):
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi.
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Tìm một số ví dụ về phép đối trong
“hịch tướng sĩ”,“bình Ngô đại cáo”?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
(Truyện Kiều)
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(Nguyễn Khuyến)
Tìm một số ví dụ về phép đối trong
“truyện Kiều”, các bài thơ Đường luật đã học,
các câu đối mà em biết?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I. Luyện tập về phép đối
1.Phép đối:
* Khái niệm:
Phép đối (còn gọi là đối ngữ) là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
Đặc điểm:
+ Về lời: Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Về thanh: Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T.
+ Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ).
+ Về nghĩa: Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
Nêu khái niệm về phép đối?
Đặc điểm của phép đối? (về lời, thanh, từ loại, nghĩa)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
*Dựa vào quy mô cấu tạo của các yếu tố đối, trong thơ cổ người ta chia làm 2 loại đối:
+ Tiểu đối (tự đối): Các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng.
Ví dụ: Người lên ngựa, kẻ chia bào.
(Nguyễn Du)
+ Trường đối: Các yếu tố đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
Ví dụ: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.
(Tú Xương)
Có mấy loại đối?
Là những loại nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
Bài tập2:
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
=> Đối thanh: tật/lòng (trắc/bằng)
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
=> Đối nghĩa: Bán/mua; xa/gần; anh em/láng giềng.
-Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên; tạo sự hài hoà về âm thanh, ý nghĩa.
- Phép đối trong tục ngữ thường nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng, vì thế không thể thay thế
- Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp -> tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc
Các câu tục ngữ bên dùng
phép đối nào (thanh, nghĩa)?
Phép đối
trong tục ngữ
có tác dụng gì?
Vì sao người ta không thể
thay thế các từ trong đó?
Phép đối trong tục ngữ phải
dựa vào những
biện pháp ngôn ngữ nào
(vần, từ,câu)đi kèm?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
- Một số kiểu đối thường gặp:
Trong câu: a +b+c+d/a+b+c+d
Giữa 2 câu: a +b+c+d...
a+b+c+d....
Tác dụng:
+Tạo vẻ đẹp hoàn chỉnh,cân đối,hài hoà.
+Dễ nhớ,dễ thuộc.
+Tạo sự phong phú về nghĩa nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
- vd: “Đốt lò hương ấy / So tơ phím này” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- vd“ Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
Bài 3:
Đối thanh: Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
Đối từ:
Chó treo mèo đậy.
Đối nghĩa: Gần đây anh nắm cổ tay,
Khi xưa em trắng, sao rày em đen.
Trường đối: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Tiểu đối: Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa.
(Nguyễn Du)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đốihay trường đối?
Nhóm 1:
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư ( Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư Thổn thức bên song mảnh giấy tàn
Chi vấn hữu thần liên tử hận Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư Văn chương không mệnh đốt còn vương
Cổ kim hận sự thiên nan vấn Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư Cái án phong lưu khách tự mang
Bất tri tam bách dư niên hậu Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Người đời ai khóc Tố Như chăng)
(Đọc Tiểu Thanh kí- Nguyễn Du)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đối hay trường đối?
Nhóm 2: Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc vui đầy tháng, trận cười suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đốihay trường đối?
Nhóm 3: Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui chốn nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đối hay trường đối?
Nhóm 4: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
( Đại cáo bình Ngô)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập trắc nghiệm: Đâu không phải là phép đối?
A. Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
B. Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(Nguyễn Khuyến)
C. Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
D. Về thăm nhà Bác làng sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Đáp án: D
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
Bài học kết thúc
nhiệt liệt chào mừng
với lớp 10A12
kiểm tra bài cũ
Nghệ thuật: sử dụng phép đối, điệp trong câu, giữa các câu để làm nổi bật tình cảnh, tâm trạng của Thuý Kiều.
Đọc thuộc lòng đoạn trích “Nỗi thương mình” ( trích “Truyện Kiều” )? Nhận xét về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của Nguyễn Du
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp:
1. Phép điệp:
* Khái niệm:
- Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Ví dụ:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
(Xuân Diệu)
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
(Nguyễn Du)
Thế nào là phép điêp?
Lấy ví dụ?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Đôi khi ta nhớ một thoáng heo may
Đôi khi ta nhớ một sớm sương vây
Con đường mùa đông hàng cây lá đổ
Đôi khi ta thèm lang thang như gió
Đôi chân vô định về miền hư vô
Đôi khi em bỗng về giữa cơn mơ
Đôi khi ta hát lời hát nghêu ngao
Thương một vì sao giờ xa quá rồi
Đôi khi ta thèm nghe lời em nói
Dẫu biết bây giờ chỉ là xa xôi
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Ví dụ: Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...
Bài ca dao lặp lại các yếu tố nào?
Có mấy cách
phân chia
phép điệp ?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Ví dụ: Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...
Đây là cách lặp từ,
lặp cụm từ
hay lặp câu? Lặp liên tiếp
hay lặp ngắt quãng?
vị trí của các yếu tố lặp?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Ví dụ:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...
= > Đây là cách lặp ngắt quãng, lặp ở đầu câu
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Hôm qua xuống bến xuôi đò
Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau
Anh đi đó, anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm
(Nguyễn Bính)
-Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lai thương mình xót xa.
(Nguyễn Du)
= > Đây là cách lặp liên tục, lặp ở đầu câu.
=> Lặp vừa liên tục vừa ngắt quãng.Vị trí: giữa câu
Nhận xét về cách lặp ở các ví dụ bên (lặp ngắt quãng hay liên tục, vị trí?)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
*Có nhiều cách phân chia phép điệp:
+ Theo các yếu tố: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu…
+ Theo vị trí: điệp đầu câu, giữa câu, cách quãng, điệp liên tiếp, điệp vòng
+ Theo tính chất: điệp đơn giản và điệp phức hợp
Nhắc lại các cách
phân chia điệp ngữ?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Bài ca dao
lặp lại
các yếu tố
nào?
Đó là những từ,
cụm từ
hay câu?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
- Các yếu tố lặp lại:
+ hái
+ Nụ tầm xuân
+ Cá mắc câu
+ Chim vào lồng
- Đây là những cụm từ được lặp
vừa ngắt quãng vừa liên tiếp
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
a. - Thay “Nụ tầm xuân” bằng “Hoa tầm xuân” hoặc “Hoa cây này” ý nghĩa,hình ảnh và nhạc điệu sẽ thay đổi:
+ về nhạc điệu: “nụ” mang thanh trắc, “hoa” mang thanh bằng; nếu thay “nụ” thành “hoa” âm thanh, nhịp điệu sẽ khác.
+ Về ý nghĩa, hình ảnh: “Hoa tầm xuân” khác “nụ tầm xuân” “Hoa cây này” xa lạ với “nụ tầm xuân” ở câu trên vì thế nếu thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, ý nghĩa của bài ca dao.
Ở ngữ liệu 1, nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn.
Nếu anh (chị) thay thế bằng hoa tầm xuân hay hoa
cây này thì câu thơ sẽ khác gì về ý, hình ảnh, nhạc điệu?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ):
2.Bài tập:
Bài tập 1:
-Ngữ liệu 1:
Nói tới “hoa” là chỉ chung người con gái. Nhưng nói “nụ” là khẳng định người con gái đang ở độ tuổi trăng tròn , e ấp trinh nguyên, trong trắng, chưa thuộc về ai; “nụ tầm xuân nở ra xanh biếc” tức là cô gái đã đi lấy chồng. Nụ nở ra hoa, còn hoa chỉ có tàn mà thôi. Vì thế hoa tầm xuân không gợi được trọn vẹn hình ảnh người con gái theo hàm ý bài ca dao
Thay “Nụ tầm xuân”
bằng “Hoa tầm xuân”
hoặc “Hoa cây này”
có gợi được hình ảnh
người con gái không?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 1:
-Lặp : Tô đậm tình cảnh bất khả kháng của cô gái, chỉ rõ sự bế tắc của số phận.
-Nếu không sử dụng lặp:
+Đã thấy được ý: Cô gái đã bị ràng buộc
+Chưa rõ ý: Tình cảnh của cô gái không thể nào khác,không thể thay đổi
- Cách lặp này không giống với “nụ tầm xuân” ở câu trên, bởi câu trên lặp để thấy hoàn cảnh của cô gái thay đổi còn lặp ở những câu dưới nhấn mạnh bi kịch bế tắc, không làm chủ được số phận.
Vì sao có sự lặp lại ở hai câu sau?Nếu không lặp lại như thế sự so sánh đã rõ ý chưa?
Cách lặp có giống với “nụ tầm xuân” ở câu trên không?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 2:
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
( Tục ngữ)
Các câu bên
lặp lại
những từ nào?
Ngắt quãng
hay liên tiếp ?
2.Bài tập:
Bài tập 1:
* Ngữ liệu 2:
- Các yếu tố lặp lại:
+gần, thì
+ Có
+ Vì
- Đó là những từ được lặp ngắt quãng .
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
( Tục ngữ)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Môt số mô hình thường gặp:
a + a + b+ c....
a +b +c + a +b +c +d +e....
-Tác dụng: Câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng, giàu sắc thái biểu cảm
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
2.Bài tập:
a. Ba ví dụ điệp từ, điệp câu nhưng không mang sắc thái tu từ:
- Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
(ca dao)
- Hai tên quỷ đến nói với người canh cổng, người canh cổng đi vào một lúc rồi đi ra truyền chỉ rằng...
(Nguyễn Dữ)
- Có một cô gái đi trên đường, đi rất vội.
=> Những điệp ngữ này không có giá trị tu từ vì chúng chỉ lặp lại cốt làm rõ ý mà thôi
Tìm 3 ví dụ điệp từ, câu nhưng không mang sắc thái tu từ và giải thích lí do
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
- Một ngõ vắng xôn xao,
nằm trong lòng phố lớn.
Một tiếng nói yêu thương,
cho lòng thêm tơ vương
Một đám lá thu bay,
rắc vương đầy ngõ vắng.
Một chùm hoa trưa nắng,
xôn xao cả lòng tôi
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập 2:
b. Ví dụ về cách lặp có giá trị như ngữ liệu (1) có trong văn bản văn học đã học:
- Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viễn Phương)
Chiều hoang tím có chiều hoang biết
Chiều hoang tím, tím thêm màu da diết
(Hữu Loan)
Tìm 3 ví dụ có phép điệp trong các văn bản văn học đã học:
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập 2:
Hoa giải nguyệt, nguyệt in một ấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 1: “ Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm sao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc...”(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố l trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 2: “ Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.”
(Nguyễn Khoa Điềm - Mẹ và quả)
”
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 3: “ Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa
đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc
lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ”
(Nguyễn Duy – Tre xanh)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 4: “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng...”
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 1: “ Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm sao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc...”(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
=> Lặp tu từ
=> Lặp từ vựng
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố l trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 2: “ Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.”
(Nguyễn Khoa Điềm - Mẹ và quả)
=> Lặp tu từ
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Nhóm 3: “ Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa
đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc
lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ”
(Nguyễn Duy – Tre xanh)
=> Lặp tu từ
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Xác định các yếu tố trong đoạn thơ, văn sau? Cho biết đó là lặp tu từ hay lặp từ vựng?
Nhóm 4: “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng...”
(Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)
=> Lặp từ vựng
A.Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
B.Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí
lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên
giường, bảo trẻ đọc cho to.Trò
vâng lời thầy gân cổ lên gào:
- Dủ dỉ là con dù dì...Dủ dỉ là con dù dì
(Tam đại con gà - truyện cười)
C. Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
( Nói với con - Y Phương)
D. Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung.
(Tiễn dặn người yêu-truyện thơ dân tộc Thái)
Bài tập trắc nghiệm: Ví dụ nào sau đây không sử dụng điệp ngữ?
Đáp án: A
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
1.Khái niệm:
(1) + Chim có tổ, người có tông.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
(3) Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
(4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.
(Nguyễn Công Trứ)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
1.Khái niệm:
bài tập 1
a.(1) + Chim có tổ, người có tông.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
(Tục ngữ)
Ngữ liệu (1):
- Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) .
-Sự gắn kết giữa 2 vế nhờ sử dụng các từ cùng trường nghĩa hoặc trái nghiã: (tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững)
- Về từ loại của mỗi từ: (chim/người (d/d); tổ/tông (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…)
-> Phép đối diễn ra trong một câu.
- ở ngữ liệu bên,
em thấy cách sắp xếp
có gì đặc biệt?
-Sự phân chia thành 2 vế
cân đối được gắn kết lại
nhờ những biện pháp gì?
-Vị trí các danh từ, tính từ,
động từ tạo thế cân đối
như thế nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.
(Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
Ngữ liệu (2):
- Có sự đối xứng diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới gắn kết nhau bởi phép đối (7/7)
- Sự gắn kết giữa 2 câu nhờ sử dụng các từ cùng trường nghĩa hoặc trái nghiã: (diệt, trừ; trò, thói; tham nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa)
- Về từ loại (tiên/hậu (d/d); học/hành (đ/đ); lễ/văn (d/d)…)
-> đối giữa 2 câu
=> Kết luận(1),(2): sự sắp xếp các từ ngữ để tạo ra sự cân đối, hài hoà về mặt âm thanh, đối về nghĩa.
- ở ngữ liệu bên,
em thấy cách sắp xếp
có gì đặc biệt?
-Sự phân chia thành 2 vế
cân đối được gắn kết lại
nhờ những biện pháp gì?
-Vị trí các danh từ, tính từ,
động từ tạo thế cân đối
như thế nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
(3) Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
(Nguyễn Du)
(4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.
(Nguyễn Công Trứ)
Ngữ liệu (3):
- Đối về từ: Khuôn trăng/nét ngài (dt); đầy đặn/nở nang (tt); Hoa/ngọc (dt); cười/thốt (đt); mây/tuyết (dt); thua/nhường (tt); nước tóc/màu da (dt).=>Các từ đối nhau xuất hiện trong một câu thơ (câu bát).
Ngữ liệu (4):
- Đối về từ: Rắp/trót (đt); mượn/đem (đt); điền viên/thân thế (dt); vui/hẹn (đt); tuế nguyêt/tang bồng (dt)=>Phép đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
- ở những ngữ
liệu bên, có những
cách đối khác nhau
như thế nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
c.Ví dụ về phép đối:
Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo):
- Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
- Thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng.
- Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa.
Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi):
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi.
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Tìm một số ví dụ về phép đối trong
“hịch tướng sĩ”,“bình Ngô đại cáo”?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
(Truyện Kiều)
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(Nguyễn Khuyến)
Tìm một số ví dụ về phép đối trong
“truyện Kiều”, các bài thơ Đường luật đã học,
các câu đối mà em biết?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối
I. Luyện tập về phép đối
1.Phép đối:
* Khái niệm:
Phép đối (còn gọi là đối ngữ) là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
Đặc điểm:
+ Về lời: Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Về thanh: Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T.
+ Về từ loại: Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ - tính từ đối với động từ - tính từ).
+ Về nghĩa: Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau, hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
Nêu khái niệm về phép đối?
Đặc điểm của phép đối? (về lời, thanh, từ loại, nghĩa)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
*Dựa vào quy mô cấu tạo của các yếu tố đối, trong thơ cổ người ta chia làm 2 loại đối:
+ Tiểu đối (tự đối): Các yếu tố đối xuất hiện trong nội bộ một câu, một dòng.
Ví dụ: Người lên ngựa, kẻ chia bào.
(Nguyễn Du)
+ Trường đối: Các yếu tố đối diễn ra giữa hai dòng: dòng trên và dòng dưới.
Ví dụ: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.
(Tú Xương)
Có mấy loại đối?
Là những loại nào?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
Bài tập2:
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
=> Đối thanh: tật/lòng (trắc/bằng)
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
=> Đối nghĩa: Bán/mua; xa/gần; anh em/láng giềng.
-Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên; tạo sự hài hoà về âm thanh, ý nghĩa.
- Phép đối trong tục ngữ thường nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng, vì thế không thể thay thế
- Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp -> tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc
Các câu tục ngữ bên dùng
phép đối nào (thanh, nghĩa)?
Phép đối
trong tục ngữ
có tác dụng gì?
Vì sao người ta không thể
thay thế các từ trong đó?
Phép đối trong tục ngữ phải
dựa vào những
biện pháp ngôn ngữ nào
(vần, từ,câu)đi kèm?
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
- Một số kiểu đối thường gặp:
Trong câu: a +b+c+d/a+b+c+d
Giữa 2 câu: a +b+c+d...
a+b+c+d....
Tác dụng:
+Tạo vẻ đẹp hoàn chỉnh,cân đối,hài hoà.
+Dễ nhớ,dễ thuộc.
+Tạo sự phong phú về nghĩa nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
- vd: “Đốt lò hương ấy / So tơ phím này” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- vd“ Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép đối
Bài 3:
Đối thanh: Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
Đối từ:
Chó treo mèo đậy.
Đối nghĩa: Gần đây anh nắm cổ tay,
Khi xưa em trắng, sao rày em đen.
Trường đối: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn,người đến chốn lao xao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Tiểu đối: Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa.
(Nguyễn Du)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đốihay trường đối?
Nhóm 1:
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư ( Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư Thổn thức bên song mảnh giấy tàn
Chi vấn hữu thần liên tử hận Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương vô mệnh luỵ phần dư Văn chương không mệnh đốt còn vương
Cổ kim hận sự thiên nan vấn Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Phong vận kì oan ngã tự cư Cái án phong lưu khách tự mang
Bất tri tam bách dư niên hậu Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Người đời ai khóc Tố Như chăng)
(Đọc Tiểu Thanh kí- Nguyễn Du)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đối hay trường đối?
Nhóm 2: Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc vui đầy tháng, trận cười suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đốihay trường đối?
Nhóm 3: Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui chốn nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập nhóm: Tìm phép đối trong các đoạn,bài sau; cho biết đó là tiểu đối hay trường đối?
Nhóm 4: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
( Đại cáo bình Ngô)
Thực hành các phép tu từ:
phép điệp, phép đối.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
Bài tập trắc nghiệm: Đâu không phải là phép đối?
A. Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
B. Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
(Nguyễn Khuyến)
C. Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
(Phan Châu Trinh)
D. Về thăm nhà Bác làng sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Đáp án: D
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)