Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hường |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS LÊ LÊ LỢI
LỚP 10B4
GIÁO VIÊN LÊN LỚP: HOÀNG THỊ HƯỜNG
GIÁO ÁN
2
TH?C HNH CC PHP TU T?:
PHP DI?P V PHP D?I
3
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a1) Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Tìm hiểu ngữ liệu:
Nhóm 1: Em hãy thay thế cụm từ “nụ tầm xuân” bằng cụm từ “hoa tầm xuân” hoặc “hoa cây này” và nhận xét sự thay đổi về nhạc điệu, hình ảnh, ý nghĩa?
Nhóm 2:Đọc 4 câu cuối và cho biết: Cách lặp ở đây có giống với cách lặp “nụ tầm xuân” ở trên không? Em hãy nêu tác dụng của sự lặp lại này?
4
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a2) Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng hồn lên chơi vơi.
(Nhị hồ - Xuân Diệu)
(a3) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)
Tìm hiểu ngữ liệu:
Nhóm 3 :Đọc ngữ liệu a2), xác định yếu tố lặp lại và tác dụng của nó?
Nhóm 4:Đọc ngữ liệu a3), xác định yếu tố lặp lại và tác dụng của nó?
5
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a1) Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Tìm hiểu ngữ liệu:
6
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a2) Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng hồn lên chơi vơi.
(Nhị hồ - Xuân Diệu)
(a3) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)
Tìm hiểu ngữ liệu:
7
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
(2) a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
b)Có công mài sắt, có ngày nên kim.
c) Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
d) Tôi thích đọc sách, thích xem phim, thích đi du lịch nữa.
Em hãy xác định yếu tố lặp lại trong mỗi câu và cho biết tác dụng của việc lặp lại. Theo em đây có phải là phép điệp không?
8
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Khái niệm:
Mô hình:
a + a + b + c + d + e...
Hoặc
a + b + c + a + d + e...
9
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Khái niệm:
3. Luyện tập:
Bài tập 2/Trang 125 SGK
Nhóm 1: Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.
Nhóm 2: Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.
Nhóm 3: Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.
10
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Khái niệm:
3. Luyện tập:
Em hãy xác định kiểu điệp và tác dụng của nó trong các ví dụ sau:
4. Củng cố:
11
4. Củng cố:
Bài tập 1:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Điệp vòng
Diễn tả sự cách xa đôi ngả với không gian rộng lớn, tâm trạng vô vọng của người ra đi và người trở về.
12
4. Củng cố:
Bài tập 2:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Điệp câu, điệp cú pháp
Nỗi thương nhớ được nhấn mạnh, gia tăng.
13
4. Củng cố:
Bài tập 3:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây khói ngửi trời
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Điệp thanh (trắc)
Diễn tả sự trắc trở, khó khăn, nguy hiểm của địa hình núi đồi.
14
4. Củng cố:
Bài tập 4:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Điệp cú pháp “Một dân tộc đã gan góc chống ....năm nay”; “Dân tộc đó phải được...”
Nhấn mạnh sự kiên cường, anh dũng và sự tất yếu được tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam.
15
DẶN DÒ
Học bài, nắm những vấn đề cơ bản:
+ Khái niệm phép điệp, các hình thức điệp.
+ Phân biệt phép điệp và lặp không chủ ý, lỗi lặp
+Vận dụng thực hành.
Chuẩn bị bài mới: luyện tập phép điệp và phép đối (Tiết 2)
+ Khái niệm phép đối, các kiểu đối.
+ Tìm ví dụ, phân tích.
16
Tiết học đến đây là hết, kính chào thầy cô và các em!
TRƯỜNG THCS LÊ LÊ LỢI
LỚP 10B4
GIÁO VIÊN LÊN LỚP: HOÀNG THỊ HƯỜNG
GIÁO ÁN
2
TH?C HNH CC PHP TU T?:
PHP DI?P V PHP D?I
3
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a1) Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Tìm hiểu ngữ liệu:
Nhóm 1: Em hãy thay thế cụm từ “nụ tầm xuân” bằng cụm từ “hoa tầm xuân” hoặc “hoa cây này” và nhận xét sự thay đổi về nhạc điệu, hình ảnh, ý nghĩa?
Nhóm 2:Đọc 4 câu cuối và cho biết: Cách lặp ở đây có giống với cách lặp “nụ tầm xuân” ở trên không? Em hãy nêu tác dụng của sự lặp lại này?
4
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a2) Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng hồn lên chơi vơi.
(Nhị hồ - Xuân Diệu)
(a3) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)
Tìm hiểu ngữ liệu:
Nhóm 3 :Đọc ngữ liệu a2), xác định yếu tố lặp lại và tác dụng của nó?
Nhóm 4:Đọc ngữ liệu a3), xác định yếu tố lặp lại và tác dụng của nó?
5
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a1) Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Tìm hiểu ngữ liệu:
6
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
(a2) Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng hồn lên chơi vơi.
(Nhị hồ - Xuân Diệu)
(a3) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới – Xuân Diệu)
Tìm hiểu ngữ liệu:
7
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
(2) a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
b)Có công mài sắt, có ngày nên kim.
c) Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)
d) Tôi thích đọc sách, thích xem phim, thích đi du lịch nữa.
Em hãy xác định yếu tố lặp lại trong mỗi câu và cho biết tác dụng của việc lặp lại. Theo em đây có phải là phép điệp không?
8
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Khái niệm:
Mô hình:
a + a + b + c + d + e...
Hoặc
a + b + c + a + d + e...
9
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Khái niệm:
3. Luyện tập:
Bài tập 2/Trang 125 SGK
Nhóm 1: Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.
Nhóm 2: Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.
Nhóm 3: Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.
10
I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Khái niệm:
3. Luyện tập:
Em hãy xác định kiểu điệp và tác dụng của nó trong các ví dụ sau:
4. Củng cố:
11
4. Củng cố:
Bài tập 1:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Điệp vòng
Diễn tả sự cách xa đôi ngả với không gian rộng lớn, tâm trạng vô vọng của người ra đi và người trở về.
12
4. Củng cố:
Bài tập 2:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Điệp câu, điệp cú pháp
Nỗi thương nhớ được nhấn mạnh, gia tăng.
13
4. Củng cố:
Bài tập 3:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây khói ngửi trời
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Điệp thanh (trắc)
Diễn tả sự trắc trở, khó khăn, nguy hiểm của địa hình núi đồi.
14
4. Củng cố:
Bài tập 4:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Điệp cú pháp “Một dân tộc đã gan góc chống ....năm nay”; “Dân tộc đó phải được...”
Nhấn mạnh sự kiên cường, anh dũng và sự tất yếu được tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam.
15
DẶN DÒ
Học bài, nắm những vấn đề cơ bản:
+ Khái niệm phép điệp, các hình thức điệp.
+ Phân biệt phép điệp và lặp không chủ ý, lỗi lặp
+Vận dụng thực hành.
Chuẩn bị bài mới: luyện tập phép điệp và phép đối (Tiết 2)
+ Khái niệm phép đối, các kiểu đối.
+ Tìm ví dụ, phân tích.
16
Tiết học đến đây là hết, kính chào thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)