Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chức | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tuần 27
Tiết 95-96

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

Treøo leân caây böôûi haùi hoa,
Böôùc xuoáng vöôøn caø haùi nuï taàm xuaân.
Nuï taàm xuaân nôû ra xanh bieác,
Em coù choàng rồi anh tieác laém thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh không hỏi những ngày còn không?
Baây giôø em ñaõ coù choàng,
Nhö chim vaøo loàng nhö caù maéc caâu.
Caù maéc caâu bieát ñaâu maø gôõ,
Chim vaøo loàng bieát thưở naøo ra.
( ca dao)
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1. Luyện tập :
a. Ngữ liệu 1:

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

- Bốn câu thơ đầu:
Treøo leân caây böôûi haùi hoa,
Böôùc xuoáng vöôøn caø haùi nuï taàm xuaân.
Nuï taàm xuaân nôû ra xanh bieác,
Em coù choàng rồi anh tieác laém thay…

Lặp “nụ tầm xuân”.
Nhấn mạnh ý nghĩa: hình ảnh người con gái đẹp, ở độ tuổi trăng tròn.
Tạo cảm xúc : tiếc nuối.

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
1. Luyện tập :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

- Bốn câu thơ cuối:
…“Baây giôø em ñaõ coù choàng,
Nhö chim vaøo loàng nhö caù maéc caâu.
Caù maéc caâu bieát ñaâu maø gôõ,
Chim vaøo loàng bieát thuôû naøo ra.”
Lặp “cá mắc câu, chim vào lồng”.
Nhấn mạnh ý nghĩa: hoàn cảnh cô gái quẩn quanh, bế tắc, không lối thoát.
Tạo cảm xúc: buồn, xót xa.

 Các ngữ “Nụ tầm xuân, chim vào lồng, cá mắc câu” là phép điệp tu từ.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
1. Luyện tập :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng .
- Có công mài sắt có ngày nên kim
Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ )
L?p "g?n, thì" : kh?ng d?nh mơi truo`ng sơ?ng co? th�? a?nh huo?ng d�?n con nguo`i.
L?p "cĩ" : kh?ng d?nh su? ki�n tri` thi` co? nga`y tha`nh cơng.
L?p "vì" : kh?ng d?nh v? da?o li? la`m nguo`i
Ca?c tu` duo?c la?p la?i "g�`n, thi`, co?, vi`" cĩ ta?c du?ng d�? kh?ng d?nh hay so sa?nh n?i dung hai v?, khơng nh�?n ma?nh y? nghi~a, khơng go?i hi`nh a?nh va` bi�?u ca?m.
? Ca?c tu` "g�`n, thi`, co?, vi`" la` la?p tu`, khơng pha?i la` ph�p di�?p tu tu`.
I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
1. Luyện tập :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.


1. Luyện tập :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :
1. Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thưở nào ra.

2. Giật mình mình lại thương mình xót xa.

3. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Tình chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
1. Luyện tập :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.

Phép điệp có các dạng :
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng, điệp ngữ bắc cầu).

1. Luyện tập :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :

1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 1 :
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)
Có phép điệp tu từ (thương em).
Dạng điệp ngữ nối tiếp.
Nhấn mạnh ý nghĩa : thương thật nhiều.
Biểu hiện cảm xúc : nhớ thương.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :

1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 2 :
Những lúc say sưa cũng muốn chừa,
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa.
Hay ưa nên nỗi không chừa được,
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa.
(Nguyễn Khuyến)
Có phép điệp tu từ (muốn chừa, hay ưa, chừa được).
Dạng điệp ngữ chuyển tiếp.
Nhấn mạnh ý nghĩa : loay hoay mãi giữa ý chí và ham muốn.
Biểu hiện cảm xúc : tự trào trước ý chí của mình.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :

1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 3 :
Này chồng, này vợ, này cha,
Này là em ruột, này là em dâu.
(Ca dao)
“Này” là lặp từ.
Không có phép điệp tu từ.
Không nhấn mạnh ý nghĩa gì.
Không biểu hiện cảm xúc.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :

1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Trong văn bản dưới đây có phép điệp tu từ không ? Nếu có thì phép điệp ở dạng nào ? Nêu ý nghĩa mà tác giả muốn nhấn mạnh ? Biểu hiện cảm xúc gì ?
Câu 4 :
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân !
(Truyện Kiều)
Có phép điệp tu từ (sao).
Dạng điệp ngữ cách quãng.
Nhấn mạnh ý nghĩa : quá bất ngờ, đau đớn trước số phận trớ trêu của mình.
Biểu hiện cảm xúc : xót xa thân phận.

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :

1. Luyện tập :
2. Thực hành :
Câu 1 :
Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.
Câu 2 :
Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.
Câu 3 :
Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.
(SGK trang 125)
3. Bài tập ở nhà :

Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
c. Khái niệm :

1. Luyện tập :
2. Thực hành :

3. Bài tập ở nhà :
4. Củng cố :
Phép điệp có các dạng nào ?
a. Cách quãng, nối tiếp, trực tiếp.
b. Ngắt quãng, bắc cầu, chuyển tiếp.
c. Chuyển tiếp, nối tiếp, cách quãng.
d. Bắc cầu, vòng, chuyển tiếp.
Phép điệp là biện pháp tu từ .......... một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để ................................., biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.
1. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (từ, ngữ, câu...) nhằm để nhấn mạnh ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và gợi hình tượng nghệ thuật.
Phép điệp có các dạng nào ?
a. Cách quãng, nối tiếp, trực tiếp.
b. Ngắt quãng, bắc cầu, chuyển tiếp.
c. Chuyển tiếp, nối tiếp, cách quãng.
d. Bắc cầu, vòng, chuyển tiếp.
Chân thành cảm ơn quý Thầy cô
Và các em học viên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)