Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.

Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối. thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày cấu trúc của văn bản văn học?



TUẦN: 31. – TIẾT: 92.

THỰC HÀNH
CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI.

I- Thực hành phép điệp
1- Bài tập:
Căn cứ vào hiểu biết, vào sách giáo khoa,
em hãy tìm 3 ví dụ về phép điệp?

1- Ví d?:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao!”
=> Bài ca dao điệp từ “nhớ”
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
“ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Hai câu tục ngữ điệp từ “gần”, “thì”
từ “có”.
Em hãy nhận xét về hình thức, nội dung các ví dụ?
- Các từ được nói đi nói lại.
- Tác dụng: tạo âm hưởng, tạo hình tượng, tạo ấn tượng.
Nhấn mạnh ý nghĩa, nội dung .
Khiến người đọc dễ thuộc, dễ nhớ.
2- Nhận xét
Trong câu thơ:

"Tr�o l�n c�y bu?i h�i hoa,
Bu?c xu?ng vu?n c� h�i n? t?m xu�n.
N? t?m xu�n n? ra c�nh bi?c,
Em cĩ ch?ng r?i anh ti?c em thay".
+ Cụm từ “Nụ tầm xuân”
được lặp lại, nếu thay
cụm từ đó bằng“hoa
tầm xuân” hay “hoa
cây hồng”…Câu thơ
sẽ như thế nào?

+Cụm từ: “nụ tầm xuân” được
lặp lại nguyên văn. Nếu thay
bằng “ hoa tầm xuân” hay “ cây
hoa hồng” thì: nhịp thơ thay đổi,
ý thơ thay đổi, không có tác
dụng nhấn mạnh. Nó không góp
phần diễn tả sự hụt hẫng,
thảng thốt trong tâm trạng
của người con trai khi biết tin
người yêu đã đi lấy chồng.
“ Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng, như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra”.
Các từ gạch dưới có phải là phép điệp tu từ không? Vì sao.
=> Các từ cá mắc câu, chim vào lồng được
lặp lại trong bài ca dao là phép điệp tu từ.
Vì sự lặp lại ấy góp phần nhấn mạnh nỗi chua
xót, sự lệ thuộc, bế tắc về những bi kịch về
hôn nhân, tình yêu mà người phụ nữ trong
chế độ phong kiến gánh chịu.
+ Nếu gọi a là một nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói,
ta có:
a + a + b + c + d…
- Ví dụ: “ Chiều, chiều rồi. Một buổi chiều êm ả như ru”.
(Thạch Lam – Hai đứa trẻ.)
“ Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm. (Nguyễn Bính.)
3- Mô
hình
Của
phép
điệp
+ Hai tên quỉ đến nói
với người canh cổng,
người canh cổng đi
vào một lúc rồi ra
truyền chỉ rằng”.
(Nguyễn Dữ - Chuyện
chức Phán sự đền
Tản Viên).
+ Hai phát ngôn đều
dùng các điệp từ,
ngữ nhưng chúng
không có
giá trị tu từ mà
chúng chỉ lặp lại
cốt làm rõ ý nghĩa.
+ “ Đối với thơ văn,
cổ nhân ví như
khoái chá, ví như
gấm vóc; khoái chá
là vị rất ngon trên
đời, gấm vóc là..
(H.Đ.Lương –
Tựa trích diễm
thi tập)
Nhận xét các câu sau:
Các từ điệp có giá trị tu từ không?
Vì sao.





Theo em, thế nào là phép điệp tu từ?
4- Khái niệm
?
+ Ph�p di?p l� bi?n ph�p tu t? nh?m l?p l?i m?t y?u t?
di?n d?t ( v?n, nh?p, t?, c?m t?, c�u) d? nh?n m?nh, bi?u
d?t c?m x�c � nghia, cĩ kh? nang g?i �, g?i hình tu?ng
ngh? thu?t.
4- Ph�p di?p
II- Thực hành phép đối
1- Bài tập:
“Làn thu thủy, nét xuân sơn”
“ Chim có tổ, người có tông”.
“Đói cho sạch, rách cho thơm”.
EM HÃY NHẬN XÉT NGHỆ THUẬT
CỦA CÁC CÂU TỤC NGỮ?
2- Nhận xét:
+ Hai vế có số từ bằng nhau.
+ Từ đối với từ (danh/ danh; động / động; tính / tính)
+ Tác dụng của phép đối:
Tạo nên sự phong phú về ý nghĩa ( tương đồng, tương phản).
Nó làm cho âm thanh hài hòa, thống nhất.
Nó tạo nên sự cân đối trong xếp đặt, tạo nên vẻ đẹp,
cân xứng của ý nghĩa, âm thanh.
Tạo tính hoàn chỉnh và khả năng ghi nhớ. .
Em hãy nêu mô hình của phép đối?
3- Mô hình của phép đối
* a + b + c + d / a’ + b’ + c’ + d’.
* Ví dụ: “Đốt lò hương ấy / so tơ phím này”.
* a+b+c+..… / a’+b’+c’+…..
* Ví dụ: “khi sao phong gấm rủ là” / “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”.
* Ví dụ:
- Người có chí ắt phải nên / nhà có nền ắt phải vững.
- Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng. / Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.

+ Đối thanh ( bằng / trắc):
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
( Bà Huyện Thanh Quan)
+ Đối về nghĩa: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
+ Đối về từ vựng: (động từ với động từ, danh từ với danh từ):
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông. (Tú Xương).
4- Các kiểu đối
5- Khái niệm
Phép đối là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo hiệu quả giống nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa trong diễn đạt, để trình bày, nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó .
Em hãy thử tìm câu đối lại vế đối sau:
Tết đến, cả nhà vui như tết.
Xuân về, khắp xóm đẹp như xuân.
2- Tìm phép đối trong “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn:
Về nhà học sinh làm vào vở.
Củng cố
Học sinh tìm 2 ví dụ
có sử dụng phép đối.
Học sinh tìm 2 ví dụ
có sử dụng phép điệp

+Ch� � ph�t hi?n v�
bi?t c�ch s? d?ng c�c
Ph�p di?p.

Ch� � ph�t hi?n v� th?y
du?c t�c d?ng c?a ph�p
d?i.

D?N DỊ:
Nắm chắc các khái niệm
Biết phát hiện và nêu tác dụng
của các phép tu từ
Tìm nh?ng c�u van tho cĩ
ph�p di?p, ph�p d?i.
Chuẩn bị: nội dung, hình
thức của văn bản văn học
HẾT GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)