Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thuỷ | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
BÀI GIẢNG
NGỮ VĂN - KHỐI 12

Gv: NGUYỄN THỊ THANH THUỶ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Thế nào là ngôn ngữ hành chính ? (5 điểm)
2. Hãy kể tên 5 loại văn bản hành chính thường liên quan đến công việc học tập trong nhà trường của các em. (5 điểm)
Tiết 92
PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH (Tiết 2)
Phong cách ngôn ngữ hành chính gồm có mấy đặc trưng?
I. VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH (Tiết 1)
1. Tính khuôn mẫu
Kết cấu văn bản hành chính gồm có mấy phần?
Phần đầu
- Phần chính
Phần cuối
Dựa vào kết cấu văn bản hành chính, em hãy phân tích tính khuôn mẫu trong văn bản sau.

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế

CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,

NGHỊ ĐỊNH
Điều 1. ….
Điều 2. …




Nơi nhận TM. CHÍNH PHỦ
{ …} THỦ TƯỚNG
(Đã kí)

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế

CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,

NGHỊ ĐỊNH
Điều 1. ….
Điều 2. …




Nơi nhận TM. CHÍNH PHỦ
{ …} THỦ TƯỚNG
(Đã kí)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
GIẤY KHEN
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MI

Khen em: Huỳnh Tấn Dũng Lớp: Chồi 1
Đã đạt thành tích: Học sinh xuất sắc học kỳ I
Năm học: 2009 – 2010

Võ Xu, ngày 30 tháng 01 năm 2010 HIỆU TRƯỞNG
(Đã kí)
1. Tính khuôn mẫu
- Phần đầu
- Phần chính
Phần cuối
Kết cấu 3 phần có thể thay đổi ít nhiều tùy thuộc vào những loại văn bản khác nhau, song nhìn chung đều mang tính khuôn mẫu thống nhất.

Chú ý:

2. Tính minh xác
- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý.
- Chính xác đến từng dấu chấm, dấu phẩy, chữ kí, thời gian…
- Không dùng các biện pháp tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý; không thể tuỳ tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa.
Tính minh xác trong văn bản hành chính được thể hiện ở những điểm nào?
* Chú ý:
Văn bản hành chính cần đảm bảo tính minh xác bởi vì văn bản được viết ra chủ yếu để thực thi, ngôn từ chính là "chứng tích pháp lí".
3. Tính công vụ
- Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.
- Các từ ngữ biểu cảm nếu dùng cũng chỉ mang tính ước lệ, khuôn mẫu.
Tính công vụ thể hiện như thế nào trong văn bản hành chính?
- Sử dụng ngôn ngữ toàn dân.
III. LUYỆN TẬP
Anh (chị) hãy ghi biên bản một cuộc họp xét kỉ luật học sinh theo phong cách ngôn ngữ hành chính.

Chú ý:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản;
- Địa điểm và thời gian họp;
- Thành phần cuộc họp;
- Nội dung họp;
- Chủ toạ và thư kí kí tên.
Qua bài học,
em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân trong việc viết một văn bản hành chính?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)