Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
b/ Nhận xét
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
b/ Nhận xét
=> Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb :
- Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ
- Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhau
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
b/ Nhận xét
=> Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb :
- Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ
- Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhau
2/ Ngôn ngữ hành chính:
Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: ?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
2/ Ngôn ngữ hành chính:
Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: ?
a/ Một số dấu hiệu cơ bản
* Về cách trình bày:
Kết cấu thống nhất, theo khuôn mẫu.
* Về từ ngữ:
Có lớp từ hành chính ( vd: căn cứ, nay quyết định, có hiệu lực…)
* Về kiểu câu:
Kiểu câu hành chính, ý quan trong được tách ra và xuống dòng,
viết hoa đầu dòng.
VD: Tôi tên là : Nguyễn Thu An .
Sinh ngày: 20 – 07 – 1993.
Nơi sinh : Yên Dũng – Bắc Giang.
b/ Khái niệm ngôn ngữ hành chính
Nêu khái niệm về ngôn ngữ
hành chính ?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
2/ Ngôn ngữ hành chính:
a/ Một số dấu hiệu cơ bản
b/ Khái niệm ngôn ngữ hành chính
Nêu khái niệm về ngôn ngữ
hành chính ?
NNHC là ngôn ngữ dùng trong văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế…hoặc giữa cơ quan với cá nhân, hay giữa cá nhân với nhau trên cơ sở pháp lý
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
Theo em, tính khuôn mẫu của văn bản hành chính được thể hiện ở điểm nào?
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế
CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí.Nghị định này thay thế Nghị định số 299// HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG
(…) (Đã kí)
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế
CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí.Nghị định này thay thế Nghị định số 299// HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG
(…) (Đã kí)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------- ---------------------------------
Số: 164/ĐHĐL/2003
GIẤY CHỨNG NHẬN
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHỨNG NHẬN
Anh ( Chị): Lê Văn Huy Mã số SV: 9910257 Lớp: TNK23
Sinh ngày: 10/11/1979 Tại: Tỉnh Thanh Hoá
Đã học xong học phần: Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý nghành Giáo dục-Đào tạo do Trường Đại Học Đà Lạt tổ chức
Kết quả: 8.0 ( Tám) điểm Xếp loại: Giỏi
Đà Lạt, ngày 11 tháng 8 năm 2003
Số vào sổ: 00500 HIỆU TRƯỞNG
Ngày:11/8/2003 (Đã kí)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN HỌC NGHỀ
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G
Tôi tên là: Nguyễn Thị Hương
Sinh ngày: 20-10-1986
Chỗ ở hiện nay: Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
Họ tên cha: Nguyễn Văn Vi Tuổi:50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khí
Đơn vị công tác: Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ Liêm
Họ tên mẹ: Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp: Kĩ thuật viên điện tử
Đơn vị công tác:Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G
Nay làm đơn này xin được học nghề:Kĩ thuật điện tử
Nếu được thu nhận, tôi xin cam đoan:
1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động.
2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trường.
Lời cam đoan và ý kiến của cha mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn Người viết đơn
toàn về những lời con tôi đã viết trong đơn
Ngày 30 tháng 6 năm 2004 Nguyễn Thị Hương
Lê Thị Mai
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
* Kết cấu văn bản thống nhất ( ba phần ):
Phần đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Tên cơ quan ban hành văn bản.
+ Địa điểm, thời gian ban hành vb
Phần chính: Nội dung chính.
Phần cuối:
Chức vụ, chữ kí, dấu, nơi nhận.
Địa điểm, thời gian ( nếu chưa có ở phần đầu )
* Lưu ý :
- Kết cấu trên có thể thay đổi ít nhiều ở các loại văn bản khác nhau
- Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn: giấy khai sinh, hợp đồng…
2/ Tính minh xác
Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
2/ Tính minh xác
Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?
- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.
- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB có hiệu lực
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế
CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/ HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG
(…) (Đã kí)
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
2/ Tính minh xác
Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?
- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.
- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB có hiệu lực
- ND được trình bày rõ ràng theo điểu khoản, chương, mục.
- Không thể tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa ngôn từ
3/ Tính công vụ
Tính công vụ là gì ?
Trong VB hành chính thường sử dụng lớp từ ngữ như thế nào?
- Có s/dụng từ ngữ biểu cảm không ? Vì sao ?
- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể. Người kí VB với cương vị trách nhiệm của người đại diện cho cơ quan, tổ chức
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
2/ Tính minh xác
3/ Tính công vụ
- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể. Người kí VB với cương vị trách nhiệm của người đại diện cho cơ quan, tổ chức
- Sử dụng từ ngữ toàn dân, trong đó lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao.
- Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.
- Từ ngữ biểu cảm (nếu có) cũng chỉ mang tính ước lệ, khuôn mẫu.
VD: “Tôi xin chân thành cảm ơn”
Ghi nhớ ( SGK/ 171)
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Bài 1. Kể tên một số loại VBHC liên quan đến công việc học tập trong nhà trường:
Giấy khai sinh,
Đơn xin phép,
Giấy chứng nhận tốt nghiệp,
Biên bản họp lớp,
Bản kiểm điểm,
Đơn xin vào Đoàn …
Bài 2. Nhận xét các đặc điểm tiêu biểu của văn bản “Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo”:
*Cách trình bày:
kết cấu theo khuôn mẫu chung gồm 3 phần
* Về từ ngữ:
Dùng nhiều từ hành chính: quyết định, ban hành, căn cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thi hành….
* Kiểu câu:
Ngắt dòng, ngắt ý, đánh số rõ ràng: điều 1,2,3, mạch lạc.
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Bài 3. Khi ghi biên bản một cuộc họp theo PCNNHC cần chú trọng những nội dung sau:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản;
- Địa điểm và thời gian họp;
-Thành phần cuộc họp;
- Nội dung họp;người điều khiển,người phát biểu
- Chủ toạ và thư kí kí tên.
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Bài tập bổ sung
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
a. Trong giấy mời họp có người viết như sau :
Cuộc họp bắt đầu hơi sớm. Mong đồng chí cố gắng dậy sớm và đến đúng giờ.
Cuộc họp bắt đầu lúc 7 giờ. Đề nghị đồng chí đến đúng giờ.
Chữa lỗi
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
b. Trong đơn xin nghỉ học một học sinh viết :
Thưa cô giáo chủ nhiệm kính mến !
Em bị ốm quá, không đi học được. Mong cô thông cảm, cho em nghỉ một vài bữa. Em hứa sẽ chép bài đầy đủ và đến trường đúng hạn.
Bài tập bổ sung
Chữa lỗi.
2. Điền những thông tin cần thiết để hoàn thành tờ đơn sau :
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
Bài tập bổ sung
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kính gửi :..................
Tôi tên là .............................Ngày sinh.............
Chỗ ở hiện nay.............................
Họ tên bố............tuổi.....Nghề nghiệp..................
Đơn vị công tác............................
Họ tên mẹ...........tuổi......Nghề nghiệp...........
Đơn vị công tác............................
Nay làm đơn này để xin được........tại..................
Nếu được thu nhận tôi xin cam đoan :
1.Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động.
2.Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí của tổ chức đơn vị sử dụng.
Lời cam đoan và ý kiến của bố mẹ Ngày ...tháng ..năm 200
Tôi xin bảo đảm và chịu trách nhiệm hoàn toàn Người làm đơn ký
về những lời... tôi đã hứa trong đơn.
Ngày .tháng ..năm200
Người bảo lãnh ký tên
Đơn xin
...............................................................................
Lê Thị Thắm
Nguyễn Văn Bắc
Nguyễn Văn Nam
công ty Sumidenso Việt Nam
việc Làm
ông giám đốc công ty Sumidenso việt nam
07 / 06 / 1991
Đồng Kênh - Văn Tố - Tứ Kỳ - Hải Dương
50
làm ruộng
Đồng Kênh - Văn Tố - Tứ Kỳ - Hải Dương
làm việc
48
làm ruộng
Đồng Kênh - Văn Tố - Tứ Kỳ - Hải Dương
20
08
9
con
20
08
9
Nguyễn Văn Nam
Nam
Nguyễn Văn Bắc
Bắc
2. Điền những thông tin cần thiết để hoàn thành tờ đơn sau :
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
Bài tập bổ sung
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
3. Hãy viết một văn bản hành chính là :
Một giấy mời mời thầy chủ nhiệm đến dự cuộc họp mặt nhân kết thúc năm học
Củng cố bài học
- 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính.
- Qua bài học học sinh có ý thức, thói quen khi sử dụng ngôn ngữ hành chính, có khả năng tự soạn thảo một văn bản hành chính cụ thể.
Dặn dò
Về nhà:
Dựa vào kiến thức đã học trong hai tiết về văn bản hành chính, hãy viết một biên bản cuộc họp theo phong cách ngôn ngữ hành chính.
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
b/ Nhận xét
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
b/ Nhận xét
=> Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb :
- Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ
- Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhau
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
a/ Xét các ví dụ
b/ Nhận xét
=> Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb :
- Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ
- Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhau
2/ Ngôn ngữ hành chính:
Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: ?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
2/ Ngôn ngữ hành chính:
Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: ?
a/ Một số dấu hiệu cơ bản
* Về cách trình bày:
Kết cấu thống nhất, theo khuôn mẫu.
* Về từ ngữ:
Có lớp từ hành chính ( vd: căn cứ, nay quyết định, có hiệu lực…)
* Về kiểu câu:
Kiểu câu hành chính, ý quan trong được tách ra và xuống dòng,
viết hoa đầu dòng.
VD: Tôi tên là : Nguyễn Thu An .
Sinh ngày: 20 – 07 – 1993.
Nơi sinh : Yên Dũng – Bắc Giang.
b/ Khái niệm ngôn ngữ hành chính
Nêu khái niệm về ngôn ngữ
hành chính ?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
1/ Văn bản hành chính
2/ Ngôn ngữ hành chính:
a/ Một số dấu hiệu cơ bản
b/ Khái niệm ngôn ngữ hành chính
Nêu khái niệm về ngôn ngữ
hành chính ?
NNHC là ngôn ngữ dùng trong văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế…hoặc giữa cơ quan với cá nhân, hay giữa cá nhân với nhau trên cơ sở pháp lý
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
Theo em, tính khuôn mẫu của văn bản hành chính được thể hiện ở điểm nào?
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế
CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí.Nghị định này thay thế Nghị định số 299// HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG
(…) (Đã kí)
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế
CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
- Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí.Nghị định này thay thế Nghị định số 299// HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG
(…) (Đã kí)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------- ---------------------------------
Số: 164/ĐHĐL/2003
GIẤY CHỨNG NHẬN
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHỨNG NHẬN
Anh ( Chị): Lê Văn Huy Mã số SV: 9910257 Lớp: TNK23
Sinh ngày: 10/11/1979 Tại: Tỉnh Thanh Hoá
Đã học xong học phần: Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý nghành Giáo dục-Đào tạo do Trường Đại Học Đà Lạt tổ chức
Kết quả: 8.0 ( Tám) điểm Xếp loại: Giỏi
Đà Lạt, ngày 11 tháng 8 năm 2003
Số vào sổ: 00500 HIỆU TRƯỞNG
Ngày:11/8/2003 (Đã kí)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN HỌC NGHỀ
Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G
Tôi tên là: Nguyễn Thị Hương
Sinh ngày: 20-10-1986
Chỗ ở hiện nay: Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội
Họ tên cha: Nguyễn Văn Vi Tuổi:50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khí
Đơn vị công tác: Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ Liêm
Họ tên mẹ: Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp: Kĩ thuật viên điện tử
Đơn vị công tác:Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G
Nay làm đơn này xin được học nghề:Kĩ thuật điện tử
Nếu được thu nhận, tôi xin cam đoan:
1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động.
2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trường.
Lời cam đoan và ý kiến của cha mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn Người viết đơn
toàn về những lời con tôi đã viết trong đơn
Ngày 30 tháng 6 năm 2004 Nguyễn Thị Hương
Lê Thị Mai
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
* Kết cấu văn bản thống nhất ( ba phần ):
Phần đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Tên cơ quan ban hành văn bản.
+ Địa điểm, thời gian ban hành vb
Phần chính: Nội dung chính.
Phần cuối:
Chức vụ, chữ kí, dấu, nơi nhận.
Địa điểm, thời gian ( nếu chưa có ở phần đầu )
* Lưu ý :
- Kết cấu trên có thể thay đổi ít nhiều ở các loại văn bản khác nhau
- Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn: giấy khai sinh, hợp đồng…
2/ Tính minh xác
Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
2/ Tính minh xác
Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?
- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.
- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB có hiệu lực
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế
CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,
NGHỊ ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/ HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.
Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ
-Nơi nhận: THỦ TƯỚNG
(…) (Đã kí)
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
2/ Tính minh xác
Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?
- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.
- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB có hiệu lực
- ND được trình bày rõ ràng theo điểu khoản, chương, mục.
- Không thể tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa ngôn từ
3/ Tính công vụ
Tính công vụ là gì ?
Trong VB hành chính thường sử dụng lớp từ ngữ như thế nào?
- Có s/dụng từ ngữ biểu cảm không ? Vì sao ?
- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể. Người kí VB với cương vị trách nhiệm của người đại diện cho cơ quan, tổ chức
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
1/ Tính khuôn mẫu
2/ Tính minh xác
3/ Tính công vụ
- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể. Người kí VB với cương vị trách nhiệm của người đại diện cho cơ quan, tổ chức
- Sử dụng từ ngữ toàn dân, trong đó lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao.
- Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.
- Từ ngữ biểu cảm (nếu có) cũng chỉ mang tính ước lệ, khuôn mẫu.
VD: “Tôi xin chân thành cảm ơn”
Ghi nhớ ( SGK/ 171)
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Bài 1. Kể tên một số loại VBHC liên quan đến công việc học tập trong nhà trường:
Giấy khai sinh,
Đơn xin phép,
Giấy chứng nhận tốt nghiệp,
Biên bản họp lớp,
Bản kiểm điểm,
Đơn xin vào Đoàn …
Bài 2. Nhận xét các đặc điểm tiêu biểu của văn bản “Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo”:
*Cách trình bày:
kết cấu theo khuôn mẫu chung gồm 3 phần
* Về từ ngữ:
Dùng nhiều từ hành chính: quyết định, ban hành, căn cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thi hành….
* Kiểu câu:
Ngắt dòng, ngắt ý, đánh số rõ ràng: điều 1,2,3, mạch lạc.
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Bài 3. Khi ghi biên bản một cuộc họp theo PCNNHC cần chú trọng những nội dung sau:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản;
- Địa điểm và thời gian họp;
-Thành phần cuộc họp;
- Nội dung họp;người điều khiển,người phát biểu
- Chủ toạ và thư kí kí tên.
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Bài tập bổ sung
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
a. Trong giấy mời họp có người viết như sau :
Cuộc họp bắt đầu hơi sớm. Mong đồng chí cố gắng dậy sớm và đến đúng giờ.
Cuộc họp bắt đầu lúc 7 giờ. Đề nghị đồng chí đến đúng giờ.
Chữa lỗi
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
b. Trong đơn xin nghỉ học một học sinh viết :
Thưa cô giáo chủ nhiệm kính mến !
Em bị ốm quá, không đi học được. Mong cô thông cảm, cho em nghỉ một vài bữa. Em hứa sẽ chép bài đầy đủ và đến trường đúng hạn.
Bài tập bổ sung
Chữa lỗi.
2. Điền những thông tin cần thiết để hoàn thành tờ đơn sau :
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
Bài tập bổ sung
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kính gửi :..................
Tôi tên là .............................Ngày sinh.............
Chỗ ở hiện nay.............................
Họ tên bố............tuổi.....Nghề nghiệp..................
Đơn vị công tác............................
Họ tên mẹ...........tuổi......Nghề nghiệp...........
Đơn vị công tác............................
Nay làm đơn này để xin được........tại..................
Nếu được thu nhận tôi xin cam đoan :
1.Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động.
2.Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí của tổ chức đơn vị sử dụng.
Lời cam đoan và ý kiến của bố mẹ Ngày ...tháng ..năm 200
Tôi xin bảo đảm và chịu trách nhiệm hoàn toàn Người làm đơn ký
về những lời... tôi đã hứa trong đơn.
Ngày .tháng ..năm200
Người bảo lãnh ký tên
Đơn xin
...............................................................................
Lê Thị Thắm
Nguyễn Văn Bắc
Nguyễn Văn Nam
công ty Sumidenso Việt Nam
việc Làm
ông giám đốc công ty Sumidenso việt nam
07 / 06 / 1991
Đồng Kênh - Văn Tố - Tứ Kỳ - Hải Dương
50
làm ruộng
Đồng Kênh - Văn Tố - Tứ Kỳ - Hải Dương
làm việc
48
làm ruộng
Đồng Kênh - Văn Tố - Tứ Kỳ - Hải Dương
20
08
9
con
20
08
9
Nguyễn Văn Nam
Nam
Nguyễn Văn Bắc
Bắc
2. Điền những thông tin cần thiết để hoàn thành tờ đơn sau :
1. Cách viết như sau có phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính không ? Tại sao ? Nếu không hãy chữa lại cho đúng ?
Bài tập bổ sung
I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính
II. Đặc trưng của PCNN hành chính
III. Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
HÀNH CHÍNH
Tiết 91 + 92
3. Hãy viết một văn bản hành chính là :
Một giấy mời mời thầy chủ nhiệm đến dự cuộc họp mặt nhân kết thúc năm học
Củng cố bài học
- 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính.
- Qua bài học học sinh có ý thức, thói quen khi sử dụng ngôn ngữ hành chính, có khả năng tự soạn thảo một văn bản hành chính cụ thể.
Dặn dò
Về nhà:
Dựa vào kiến thức đã học trong hai tiết về văn bản hành chính, hãy viết một biên bản cuộc họp theo phong cách ngôn ngữ hành chính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)