Tuần 31. Một thời đại trong thi ca

Chia sẻ bởi Đặng Thị Lan Hương | Ngày 10/05/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Một thời đại trong thi ca thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Đọc văn:
Một thời đại trong thi ca

Hoài Thanh
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả (1909 -1982)
- Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại
- Sự nghiệp phê bình đồ sộ. Tác phẩm tiêu biểu nhất: Thi nhân Việt Nam( 1942)
Phong cách: Thiên về thưởng thức và ghi nhận ấn tượng. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm hỉnh, tài hoa

2. Đoạn trích:
Phần II: 169 bài thơ của 46 nhà thơ ( 1932 - 1941)
THI NHÂn VIệT NAM
Phần III: "Nhỏ to" - Lời tác giả
Nguồn gốc và quá trình phát triển của Thơ mới
Sự phân hoá của Thơ mới
Định nghĩa về Thơ mới. Phân biệt Thơ mới và thơ cũ
a. XuÊt xø vµ vÞ trÝ
Phần I: - Cung chiêu anh hồn Tản Đà

- Một thời đại trong thi ca

2. Đoạn trích:
a. Xuất xứ và vị trí
b. Nội dung và bố cục
- Nội dung: Vấn đề tinh thần thơ mói
- Bố cục 3 phần:
+ Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới.
+ Tinh thần thơ mới: chữ tôi
+ Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới
Cách nêu nguyên tắc
- Bắt đầu: Trích dẫn thơ
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ!
Hình ảnh ước lệ cổ điển
Giọng điệu trẻ trung, hiện đại
Tiếp theo: Đưa ra luận cứ

+ Nhà thơ nào cũng có thể có những câu thơ hay nhưng không tiêu biểu
+ Thời đại nào cũng có thể có những bài thơ dở
Cách nêu nguyên tắc
Cả hai loại thơ đó đều không thể đại diện cho thời đại
Cuối cùng: Đưa ra nguyên tắc về đối tượng phê bình
+ Chỉ căn cứ vào bài hay
+ Chỉ căn cứ vào bài tiêu biểu
Cách nêu nguyên tắc
- Lập luận theo lối quy nạp
Luận chứng tiêu biểu
Luận cứ xác đáng
Luận điểm rõ ràng
- Giản dị, sinh động
- Biện chứng, khách quan
2. Tinh thần thơ mới: chữ tôi
Cách thâu tóm vấn đề tinh thần thơ mới
Tinh thần
thơ cũ
Tinh thần
thơ mới
TA
tôi
Ý thøc s©u s¾c vÒ céng đồng, quèc gia
Ý thøc s©u s¾c vÒ c¸ nhân, cá thể
Vừa hàm súc, vừa ấn tượng; vừa lạ lại vừa hay
Cách khẳng định vấn đề Tinh thần thơ mới là cái tôi cá nhân
Về đại thể: Xã hội Việt Nam xưa không có cái tôi
Thảng hoặc có những bậc kỳ tài ghi dấu ấn riêng của mình. Nhưng đó không phải cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nó
Cách trình bày vấn đề chặt chẽ, sắc sảo
“…Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay – thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông , hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế…”
“…Thảng hoặc họ cũng ghi hình ảnh họ trong văn thơ. Và thảng hoặc trong văn thơ họ cũng dùng đến chữ tôi để nói chuyện với người khác. Song dầu táo bạo đến đâu họ cũng không một lần nào dám dùng chữ tôi để nói chuyện với mình, hay – thì cũng thế - với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước loài người mênh mông, hoặc họ không tự xưng, hoặc họ ẩn mình sau chữ ta, một chữ có thể chỉ chung nhiều người. Họ phải cầu cứu đoàn thể để trốn cô đơn. Chẳng trách gì tác phẩm họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thèm ghi tên của họ. Ở phương Tây, nhất là từ khi có đạo Thiên Chúa, không bao giờ cá nhân lại bị rẻ rúng đến thế…”
- Hệ thống ngôn từ giàu tính chất biểu cảm, chứa đựng một cách nhìn chưa từng có về “những bậc kỳ tài của thơ cũ”.
Cách nói giàu hình ảnh, giàu xúc cảm

Ngôn ngữ khóc chiÕt, gi¶n dị, hóm hỉnh
Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết
3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó
- “Ngày thứ nhất”:
Bỡ ngỡ, lạc loài
Khó chịu, ác cảm
Hình tượng hóa cái tôi có dáng vẻ, điệu bộ, cảnh ngộ, bi kịch như một con người.
Một người khách không mời?
Một cô dâu mới?
Một kẻ ngô c­?
- “Ngày một ngày hai”:
Vô số người quen
Thương cảm
Thương
cảm
Tâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ tôi
Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi
Chữ ta với họ to rộng quá
tôi
Nhỏ bé, tù túng
Lối nói hình tượng
ta
Thương cảm
Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ăn chẳng cầu no
Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ
Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt
Cơm áo không đùa với khách thơ
Cười trước
cảnh nghèo
Khóc than
trước cảnh nghèo
Yếu đuối, khổ sở, thảm hại
Trích thơ Nguyễn Công Trứ ở đây không hợp vì cái nghèo có phần nhếch nhác, tiếng cười mang sắc thái chua chát. Nên trích thơ Nguyễn Khuyến, vì cảnh nghèo trong thơ ông đẹp và sang, tiếng cười hóm nhẹ, thanh thản. ý kiến của em?
Ta
Phiêu lưu trong tường tình cùng Lưu Trọng Lư
Đắm say cùng Xuân Diệu
Điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên
Động tiên đã khép
Ta
Ngơ ngẩn cùng Huy Cận
Bơ vơ
Rồi tỉnh
Thoát lên tiên cùng Thế Lữ
Tình yêu không bền
3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó
Cái tôi
Người tiếp nhận
Bỡ ngỡ
Ác cảm
Quen thuộc
Thương cảm
Thấm thía về sự nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn và bế tắc
Cách trình bày sinh động, hấp dẫn, khúc chiết
Bi kịch
Chịu áp lực dư luận
“…Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn, trở về hồn ta cùng Huy Cận…”
- Hệ thống c¸c vÕ c©u có cùng cấu trúc, với chủ thể được lặp lại liên tiếp, kết hợp với hệ thống từ chỉ cảm xúc, cảm giác… diễn tả sự khao khát, đắm say dào dạt
- C©u v¨n dµi, gồm nhiều vế c©n xøng, nhịp nhàng về thanh điệu, tạo giọng điệu du dương, tha thiết
- Hệ thống từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp với một loạt tên tuổi các thi nhân thơ mới: diễn tả hàm súc và chính xác sự phân hóa của thơ mới gắn với những phong cách tiêu biểu
Một áng văn nghị luận giàu chất thơ
- Câu văn
- Hệ thống các vế câu
- Hệ thống từ ngữ
Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi.
Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu.
Nhưng càng đi sâu càng lạnh.
Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ,
ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư,
ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên,
ta đắm say cùng Xuân Diệu.
Nhưng động tiên đã khép,
tình yêu không bền,
điên cuồng rồi tỉnh
say đắm vẫn bơ vơ.
Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.
Ti?t 2:
Cú ph?i cỏi tụi tho m?i ch? dỏng thuong, t?i nghi?p? Dúng gúp, c?ng hi?n c?a tho m?i d?i v?i van m?ch dõn t?c l� gì?

Giá trị bao trùm của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”?
Bài tập nâng cao
“Trích thơ Nguyễn Công Trứ không hợp, vì cảnh nghèo
ở đây có phần nhếch nhác, tiếng cười mang sắc thái
chua chát. Nên trích thơ Nguyễn Khuyến, vì cảnh nghèo
trong thơ ông đẹp và sang, tiếng cười của ông
hóm nhẹ, thanh thản .”
Ý kiến của em?
Sự xuất hiện của cái Tôi
làm ta liên tưởng đến cảnh ngộ của:
M?t ngu?i khỏch khụng m?i?
M?t cụ dõu m?i?
M?t k? ngụ cu?
ý kiến của em?
Bài tập về nhà
Viết một văn bản
có dung lượng khoảng 2 trang với tiêu đề:
"Chất thơ trong văn phê bình của Hoài Thanh"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)