Tuần 31. Một thời đại trong thi ca

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Một thời đại trong thi ca thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Lê Thị Thúy Hằng
GV Trường THPT Tân Lâm – Cam Lộ - Quảng Trị
ĐT: 0122.7474.897
Một thời đại trong thi ca
I. TIỂU DẪN
Nhà phê bình Hoài Thanh
Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”
3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”
II. ĐỌC HIỂU
ĐOẠN TRÍCH
Phần 1
Phần 2
Phần 3
III. TỔNG KẾT
Một thời đại trong thi ca
I. TIỂU DẪN
1. Nhà phê bình Hoài Thanh (1909-1982)
Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở Nghệ An.
Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.
-> lối phê bình thiên về thưởng thức, ghi nhận ấn tượng, “lấy hồn tôi để hiểu hồn người”.
Tác phẩm:
+ Văn chương và hành động
+ Có một nền văn hóa Việt Nam
+ Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
+ Thi nhân Việt Nam
...
I. TIỂU DẪN
Nhà phê bình Hoài Thanh
Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”
3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”
II. ĐỌC HIỂU
ĐOẠN TRÍCH
Phần 1
Phần 2
Phần 3
III. TỔNG KẾT
2. Tác phẩm "Thi nhân Việt Nam"
Là bản tổng kết sự kiện văn học lớn: phong trào thơ mới - “cuộc cách mạng trong thi ca” Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Có giá trị khoa học, là áng phê bình bất hủ của nền văn chương dân tộc.
I. TIỂU DẪN
Nhà phê bình Hoài Thanh
Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”
3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”
II. ĐỌC HIỂU
ĐOẠN TRÍCH
Phần 1
Phần 2
Phần 3
III. TỔNG KẾT
CUNG CHIÊU ANH HỒN TẢN ĐÀ
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
169 BÀI THƠ CỦA 46 NHÀ THƠ
(1932-1941)
NHỎ TO
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA
HUY CẬN
XUÂN DIỆU
HÀN MẶC TỬ
3. Đoạn trích "Một thời đại trong thi ca"
Vị trí: nằm ở cuối phần tiểu luận cùng tên mở đầu cho Thi nhân Việt Nam.
b. Thể loại: nghị luận văn chương.
c. Bố cục: 3 phần.
-> Là sự tổng kết sâu sắc về phong trào thơ Mới.
I. TIỂU DẪN
Nhà phê bình Hoài Thanh
Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”
3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”
II. ĐỌC HIỂU
ĐOẠN TRÍCH
Phần 1
Phần 2
Phần 3
III. TỔNG KẾT
II. ĐỌC-HIỂU ĐOẠN TRÍCH
MẠCH LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN TRÍCH
1. PHẦN 1
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
Hình ảnh ước lệ, mang tính cổ điển.
Giọng điệu trẻ trung, hiện đại.
Trích dẫn thơ
-> Cái khó là:
+ ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, không dễ nhận ra
+ thơ hay, thơ dở thì thời nào cũng có
đưa ra luận cứ
Xác lập nguyên tắc đi tìm tinh thần thơ mới
Phải sánh bài
hay với bài hay
Phải nhìn vào đại thể
Đối sánh với thơ cũ
-> Lập luận chặt chẽ, thể hiện cái nhìn biện chứng, khách quan, khoa học của tác giả về một vấn đề văn học mới mẻ và phức tạp.
I. TIỂU DẪN
Nhà phê bình Hoài Thanh
Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”
3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”
II. ĐỌC HIỂU
ĐOẠN TRÍCH
Phần 1
Phần 2
Phần 3
III. TỔNG KẾT
TINH THẦN THƠ MỚI
CON ĐƯỜNG ĐI TÌM TINH THẦN THƠ MỚI
TINH THẦN THƠ CŨ CÁI TA
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THƠ MỚI XUNG QUANH CÁI TÔI VÀ BI KỊCH CỦA NÓ
TINH THẦN THƠ MỚI CÁI TÔI
2. PHẦN 2
TINH THẦN THƠ CŨ
TA
TINH THẦN THƠ MỚI
TÔI
Ý thức sâu sắc về cộng đồng, quốc gia, dân tộc
Ý thức sâu sắc về cá nhân, cá thể
TÔI
Không mang ý nghĩa tuyệt đối
TÔI
* Lối so sánh hình tượng, tư duy lí luận khoa học, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
* Thể hiện cái nhìn sắc sảo của tác giả về tinh thần thơ Mới: đó là tiếng nói của cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối, gắn với sự giải phóng, trỗi dậy, bừng nở của ý thức cá nhân.
Mang ý nghĩa tuyệt đối
I. TIỂU DẪN
Nhà phê bình Hoài Thanh
Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”
3. Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”
II. ĐỌC HIỂU
ĐOẠN TRÍCH
Phần 1
Phần 2
Phần 3
III. TỔNG KẾT
HÀNH TRÌNH CỦA CÁI TÔI
Bỡ ngỡ, lạc loài nơi đất khách: bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu.
- Mất dần vẻ bỡ ngỡ: nó được vô số người quen, người ta thấy nó đáng thương, tội nghiệp.
=> Cái tôi từ chỗ xa lạ, đến chỗ thân quen, gần gũi và nhận được sự đồng cảm của công chúng: đó là một hành trình dài, khó khăn.
CỦNG CỐ
1. Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, sau khi rà soát lại thơ mới (sau 1932) và thơ cũ (trước 1932), Hoài Thanh cho rằng:
A. Cả thơ cũ và thơ mới đều có đủ cái hay, cái dở, nhưng trong thơ cũ cái dở nhiều hơn, trong thơ mới cái hay nhiều hơn.
B. Thơ mới (sau 1932) chỉ toàn là những bài kiệt tác, người làm thơ mới đều là những nhà thơ tâm huyết, tài năng.
C. Thơ cũ (trước 1932) chỉ toàn là những bài vịnh, chúc tầm thường, mòn sáo, người làm thơ cũ đều là anh thợ rèn đúc câu chữ.
D. Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái tầm thường, lố lăng bên cạnh những cái tuyệt mĩ.
2. Theo Hoài Thanh, thơ Mới đã ra đời như thế nào?

A. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ.
B. Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương Tây.
C. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ đầy đủ tinh thần thơ cũ.
D. Thơ mới ra đời một cách bất ngờ, đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
* Nắm kĩ:
+ Nguyên tắc đi tìm tinh thần thơ mới. + Tinh thần thơ mới (cốt lõi là cái tôi) trong sự đối sánh với thơ cũ.
* Chuẩn bị bài mới:
+ Tìm hiểu sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó.
+ Tìm đọc “Thi nhân Việt Nam”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)