Tuần 31. Một thời đại trong thi ca
Chia sẻ bởi Lý Thị Lương |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Một thời đại trong thi ca thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Một Thời Đại Trong Thi Ca
I. Tiểu Dẫn
Tác giả
Hoài Thanh (1909 -1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên.
Quê hương: xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Gia đình: xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước.
Bản thân:
+ Sớm tham gia phong trào yêu nước.
+ Viết văn từ những năm mới ngoài 20.
+ Hoạt động chủ yếu trong ngành Văn hóa – Nghệ thuật.
+ Ông là tác giả của nhiều công trình có giá trị.
Văn chương và hành động (1936).
+ Trong đó nổi tiếng nhất là Thi nhân Việt Nam (1942).
Phan Bội Châu (1978).
Bút tích và chữ kí của Hoài Thanh.
2. Tác phẩm
Tác phẩm Thi nhân Việt Nam
Đây là một công trình nghiên cứu phê bình văn học có tác dụng sâu rộng trong đời sống văn học nước ta trong nhiều thập kỉ qua.
Tính đến năm 2006, tác phẩm đã được in lại 33 lần.
+ Ông được xem là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của Văn học Việt Nam hiện đại.
+ Ông gọi lối phê bình của mình là “lấy hồn tôi để hiểu hồn người”.
+ Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Hoài Thanh quan niệm về cách phê bình của mình là “Lấy hồn tôi để hiểu hồn người”, cụ thể là như thế nào?
Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh thấm đẫm tình cảm như: yêu vô cùng, chia sẻ buồn vui với cha ông, hứng vong hồn,…
Nhiền lần dùng chữ ta (trong đó có tác giả) để nói cái chung.
b) Bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca
- Đây là bài tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam.
Nội dung: Bài tiểu luận tổng kết một cách sâu sắc về phong trào Thơ mới (1932 – 1945).
Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc phần cuối bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca.
c) Bố cục: 3 phần.
Phần một (từ đầu đến “đại thể”): Cách nhận diện “Tinh thần thơ mới”.
Phần hai (tiếp theo đến “cùng Huy Cận”): Tinh thần thơ mới: chữ Tôi.
Phần ba (còn lại): Bi kịch thời đại của “cái Tôi” và giải pháp cho bi kịch đó.
II. Phân tích
Cách nhận diện tinh thần thơ mới.
a) Cái khó trong việc tìm ra “Tinh thần thơ mới”
Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, dễ nhận ra (“Âu là ta đành phải… ít nhiều cái cũ”).
Thơ thời nào cũng có cái hay, cái dở; cái kiệt xuất, cái tầm thường, lố lăng. Chính sự xáo trộn ấy đã khiến cho việc chọn được bài để so sánh, để cho thật hiểu cái “Tinh thần thơ mới” là không phải dễ.
Ông đã đưa ra hai câu thơ để nói rõ cái khó này:
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
(Xuân Diệu, thơ mới)
=> Hình ảnh ước lệ, cổ điển.
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai nấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
(thơ cũ)
=> Giọng điệu trẻ trung, hiện đại.
Nếu không biết tác giả thì không thể xác định đâu là thơ cũ đâu là thơ mới.
b) Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện:
So sánh bài hay với bày hay.
So sánh giữa thơ cũ và thơ mới.
So sánh trên nguyên tắc đại thể.
* Lập luận theo lối quy nạp, luận cứ xác đáng, luận điểm rõ ràng, luận chứng tiêu biểu, khác quan, giản dị sinh động.
Câu hỏi
- Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện gì?
2. Tinh thần thơ mới: chữ Tôi
Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
Chữ Tôi – Với ý nghĩa tuyệt đối
Khẳng định: Tinh thần thơ mới là ở cái tôi cá nhân.
Về đại thể: Xã hội Việt Nam
xưa không có cái tôi cá nhân.
Thảng hoặc có những bậc kì tài
ghi dấu ấn riêng của mình.
Nhưng đó không phải là cái tôi
cá nhân với ý nghĩa tuyệt đối của nó.
* Cách trình bày vấn đề chặt chẽ, sắc sảo.
Hoài Thanh đã quan niệm như thế nào về cái tôi – ta trong thơ cũ và thơ mới?
Thơ cũ
+ Cái Ta – cái phi ngã.
+ Cốt cách hiên ngang, khí phách.
Thơ mới
+ Cái Tôi, ý thức cá nhân.
+ Tội nghiệp, rên rỉ, khổ sở, cô đơn, đầy bi kịch.
Hoài Thanh đã chỉ ra cách thâu tóm tinh thần thơ mới dựa vào yếu tố nào?
* Chỉ ra cách thâu tóm tinh thần của thơ mới
trên cơ sở làm rõ những khác biệt giữa thơ
mới và thơ cũ.
- Cách thâu tóm tinh thần thơ mới.
Tinh thần
Thơ cũ
Tinh thần
Thơ mới
TA
TÔI
Ý thức sâu sắc về công đồng, quốc gia.
Ý thức sâu sắc về cá nhân, cá thể.
* Vừa hàm súc, vừa ấn tượng, vừa lạ lại vừa hay.
- Sự xuất hiện và phát triển của cái Tôi cá nhân.
“Ngày thứ nhất”:
+ Bỡ ngỡ, lạc loài.
+ “…bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu”.
“Ngày một ngày hai”:
+ Vô số người quen.
+ Thương cảm tội nghiệp.
+ “Tâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ Tôi”.
+ “Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ Tôi”.
+ “ Chữ Ta với họ to rộng quá”.
* Hình tượng hóa cái Tôi có dáng vẻ, điệu bộ, cảnh ngộ, bi kịch như một con người.
Tâm hồn của họ chỉ vừa thu vừa trong khuôn khổ chữ tôi.
Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi.
Chữ ta với họ to rộng quá.
TÔI
TA
Lối nói hình tượng
Nhỏ bé, tù túng
Thương cảm
Nguyễn Công Trứ
Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch,
ăn chẳng cầu no.
Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho,
đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ.
Xuân Diệu
Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt,
Cơm áo không đùa với khách thơ.
Cười trước cảnh nghèo
Khóc than trước cảnh nghèo
Yếu đuối, khổ sở, thảm hại
3. Bi kịch của cái Tôi và giải pháp cho bi kịch
a) Bi kịch của cái Tôi:
Vì sao Hoài thanh lại nói “cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng thương” và “tội nghiệp”?
- Cái Tôi của các nhà thơ mới “đáng thương” và “tội nghiệp” vì nó đã đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh, bơ vơ, muốn thoát khỏi nhưng không được. Bởi họ là những thi nhân sống trong cuộc đời mong mỏi, tù túng của thân phận mật nước, mang trong mình cái cô đơn bé nhỏ của thi nhân, phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm lí thời đại, bi kịch lớp người trẻ đương thời.
- Tương phản giữa khát vọng thoát thân và thực tế tù túng, bế tắc để thấy bi kịch của thi sĩ lãng mạn.
TA
Thoát lên tiên
cùng Thế Lữ
tình yêu
không bền
Bơ vơ
Điên cuồng với
Hàn Mặc Tử,
Chế Lan Viên
Phiêu lưu trong
trường tình cùng
Lưu trong Lư
Ngẩn ngơ
cùng
Huy Cận
TA
Đắm say cùng
Xuân Diệu
Động tiên
đã khép
Rồi tỉnh
* Đoạn văn ngắn gọn, hàm súc, vừa khái quát vừa cụ thể không chỉ chỉ ra nguyên nhân mà còn thấy cả tiến trình báo trước kết quả của tinh thần thơ mới.
* Cách dùng từ chính xác, cách dùng điệp từ, dùng tương phản để tạo giọng điệu, cảm xúc.
* Đây là một trong những đoạn văn hay nhất của bài tiểu luận. Nó được nhiều thế hệ người đọc hết sức khâm phục và đồng cảm.
b) Hướng giải quyết bi kịch:
Các nhà thơ lãng mạn, những “người thanh niên” lúc bây giờ đã giải tỏa bi kịch của cuộc đời mình bằng cách nào? Vì sao?
Bằng cách gửi cả vào tiếng Việt: “họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt”. Hoài Thanh đã dùng hình ảnh “tấm lụa” và “tâm hồn bạch” để nói lên tình cảm đẹp đó.
Vì tiếng Việt là tiền đề của tâm hồn và bề dày lịch sử văn hóa dân tộc: “Tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua”, “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn”.
Tại sao Hoài Thanh mượn câu nói của ông chủ báo Nam phong “Truyện kiều còn, tiếng ta còn ; tiếng ta còn, nước ta còn”, ông chủ báo ấy là ai?
Là học giả Phạm Quỳnh.
Lí do Hoài Thanh trích dẫn câu nói đó vì ông đề cao tiếng Việt, đề cao những đóng góp to lớn của phong trào thơ mới cho sự cách tân tiếng Việt, đưa tiếng Việt vào quỹ đạo ngôn ngữ hiện đại.
Vì khằng định lòng yêu nước của những cai tôi cô đơn trong phong trào thơ mới.
4. Nghệ thuật đặc sắc:
Tính logic:
Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo tính logic,có khả năng thuyết phục cao, khẳng định một ưu thế của văn nghị luận phê bình.
Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, phân tích tinh tế.
Cách dẫn dắt vấn đề tự nhiên, linh hoạt, độc đáo.
Chuyển ý khéo léo tạo sự tiếp nối.
b) Tính nghệ thuật:
Ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc, dung dị, dễ hiểu mà vẫn súc tích, có giá trị biểu cảm cao.
Giọng điệu trong sáng, tha thiết, cảm thông, thấm đượm tình người.
Lời văn giàu chất thơ, so sánh gợi nhiều liên tưởng, đặc biệt là đoạn văn: “Đời chúng ta…cùng Huy Cận”
III. Tổng kết
Nội dung:
Đoạn trích tập trung thể hiện nội dung cốt yếu của “Tinh thần thơ mới”. Từ đó tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cổ vũ sự xuất hiện của ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của các nhà thơ mới đối với dân tộc.
2. Nghệ thuật:
Cách lập luận khúc chiết, chặt chẽ, khoa học.
Gắn với tâm lí của tầng lớp thanh niên, với thơi đại.
Giọng văn tâm tình, âm điệu nhẹ, ngôn từ tinh tế, giàu cảm xúc, nhưng cũng rất dí dỏm.
Ngòi bút nghị luận sắc sảo, “lấy hồn ta để hiểu hồn người”.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
I. Tiểu Dẫn
Tác giả
Hoài Thanh (1909 -1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên.
Quê hương: xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Gia đình: xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước.
Bản thân:
+ Sớm tham gia phong trào yêu nước.
+ Viết văn từ những năm mới ngoài 20.
+ Hoạt động chủ yếu trong ngành Văn hóa – Nghệ thuật.
+ Ông là tác giả của nhiều công trình có giá trị.
Văn chương và hành động (1936).
+ Trong đó nổi tiếng nhất là Thi nhân Việt Nam (1942).
Phan Bội Châu (1978).
Bút tích và chữ kí của Hoài Thanh.
2. Tác phẩm
Tác phẩm Thi nhân Việt Nam
Đây là một công trình nghiên cứu phê bình văn học có tác dụng sâu rộng trong đời sống văn học nước ta trong nhiều thập kỉ qua.
Tính đến năm 2006, tác phẩm đã được in lại 33 lần.
+ Ông được xem là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của Văn học Việt Nam hiện đại.
+ Ông gọi lối phê bình của mình là “lấy hồn tôi để hiểu hồn người”.
+ Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Hoài Thanh quan niệm về cách phê bình của mình là “Lấy hồn tôi để hiểu hồn người”, cụ thể là như thế nào?
Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh thấm đẫm tình cảm như: yêu vô cùng, chia sẻ buồn vui với cha ông, hứng vong hồn,…
Nhiền lần dùng chữ ta (trong đó có tác giả) để nói cái chung.
b) Bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca
- Đây là bài tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam.
Nội dung: Bài tiểu luận tổng kết một cách sâu sắc về phong trào Thơ mới (1932 – 1945).
Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc phần cuối bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca.
c) Bố cục: 3 phần.
Phần một (từ đầu đến “đại thể”): Cách nhận diện “Tinh thần thơ mới”.
Phần hai (tiếp theo đến “cùng Huy Cận”): Tinh thần thơ mới: chữ Tôi.
Phần ba (còn lại): Bi kịch thời đại của “cái Tôi” và giải pháp cho bi kịch đó.
II. Phân tích
Cách nhận diện tinh thần thơ mới.
a) Cái khó trong việc tìm ra “Tinh thần thơ mới”
Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, dễ nhận ra (“Âu là ta đành phải… ít nhiều cái cũ”).
Thơ thời nào cũng có cái hay, cái dở; cái kiệt xuất, cái tầm thường, lố lăng. Chính sự xáo trộn ấy đã khiến cho việc chọn được bài để so sánh, để cho thật hiểu cái “Tinh thần thơ mới” là không phải dễ.
Ông đã đưa ra hai câu thơ để nói rõ cái khó này:
Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;
Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.
(Xuân Diệu, thơ mới)
=> Hình ảnh ước lệ, cổ điển.
Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ!
Ai nấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?
(thơ cũ)
=> Giọng điệu trẻ trung, hiện đại.
Nếu không biết tác giả thì không thể xác định đâu là thơ cũ đâu là thơ mới.
b) Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện:
So sánh bài hay với bày hay.
So sánh giữa thơ cũ và thơ mới.
So sánh trên nguyên tắc đại thể.
* Lập luận theo lối quy nạp, luận cứ xác đáng, luận điểm rõ ràng, luận chứng tiêu biểu, khác quan, giản dị sinh động.
Câu hỏi
- Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện gì?
2. Tinh thần thơ mới: chữ Tôi
Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
Chữ Tôi – Với ý nghĩa tuyệt đối
Khẳng định: Tinh thần thơ mới là ở cái tôi cá nhân.
Về đại thể: Xã hội Việt Nam
xưa không có cái tôi cá nhân.
Thảng hoặc có những bậc kì tài
ghi dấu ấn riêng của mình.
Nhưng đó không phải là cái tôi
cá nhân với ý nghĩa tuyệt đối của nó.
* Cách trình bày vấn đề chặt chẽ, sắc sảo.
Hoài Thanh đã quan niệm như thế nào về cái tôi – ta trong thơ cũ và thơ mới?
Thơ cũ
+ Cái Ta – cái phi ngã.
+ Cốt cách hiên ngang, khí phách.
Thơ mới
+ Cái Tôi, ý thức cá nhân.
+ Tội nghiệp, rên rỉ, khổ sở, cô đơn, đầy bi kịch.
Hoài Thanh đã chỉ ra cách thâu tóm tinh thần thơ mới dựa vào yếu tố nào?
* Chỉ ra cách thâu tóm tinh thần của thơ mới
trên cơ sở làm rõ những khác biệt giữa thơ
mới và thơ cũ.
- Cách thâu tóm tinh thần thơ mới.
Tinh thần
Thơ cũ
Tinh thần
Thơ mới
TA
TÔI
Ý thức sâu sắc về công đồng, quốc gia.
Ý thức sâu sắc về cá nhân, cá thể.
* Vừa hàm súc, vừa ấn tượng, vừa lạ lại vừa hay.
- Sự xuất hiện và phát triển của cái Tôi cá nhân.
“Ngày thứ nhất”:
+ Bỡ ngỡ, lạc loài.
+ “…bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu”.
“Ngày một ngày hai”:
+ Vô số người quen.
+ Thương cảm tội nghiệp.
+ “Tâm hồn của họ chỉ vừa thu trong khuôn khổ chữ Tôi”.
+ “Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ Tôi”.
+ “ Chữ Ta với họ to rộng quá”.
* Hình tượng hóa cái Tôi có dáng vẻ, điệu bộ, cảnh ngộ, bi kịch như một con người.
Tâm hồn của họ chỉ vừa thu vừa trong khuôn khổ chữ tôi.
Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi.
Chữ ta với họ to rộng quá.
TÔI
TA
Lối nói hình tượng
Nhỏ bé, tù túng
Thương cảm
Nguyễn Công Trứ
Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch,
ăn chẳng cầu no.
Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho,
đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ.
Xuân Diệu
Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt,
Cơm áo không đùa với khách thơ.
Cười trước cảnh nghèo
Khóc than trước cảnh nghèo
Yếu đuối, khổ sở, thảm hại
3. Bi kịch của cái Tôi và giải pháp cho bi kịch
a) Bi kịch của cái Tôi:
Vì sao Hoài thanh lại nói “cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng thương” và “tội nghiệp”?
- Cái Tôi của các nhà thơ mới “đáng thương” và “tội nghiệp” vì nó đã đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh, bơ vơ, muốn thoát khỏi nhưng không được. Bởi họ là những thi nhân sống trong cuộc đời mong mỏi, tù túng của thân phận mật nước, mang trong mình cái cô đơn bé nhỏ của thi nhân, phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm lí thời đại, bi kịch lớp người trẻ đương thời.
- Tương phản giữa khát vọng thoát thân và thực tế tù túng, bế tắc để thấy bi kịch của thi sĩ lãng mạn.
TA
Thoát lên tiên
cùng Thế Lữ
tình yêu
không bền
Bơ vơ
Điên cuồng với
Hàn Mặc Tử,
Chế Lan Viên
Phiêu lưu trong
trường tình cùng
Lưu trong Lư
Ngẩn ngơ
cùng
Huy Cận
TA
Đắm say cùng
Xuân Diệu
Động tiên
đã khép
Rồi tỉnh
* Đoạn văn ngắn gọn, hàm súc, vừa khái quát vừa cụ thể không chỉ chỉ ra nguyên nhân mà còn thấy cả tiến trình báo trước kết quả của tinh thần thơ mới.
* Cách dùng từ chính xác, cách dùng điệp từ, dùng tương phản để tạo giọng điệu, cảm xúc.
* Đây là một trong những đoạn văn hay nhất của bài tiểu luận. Nó được nhiều thế hệ người đọc hết sức khâm phục và đồng cảm.
b) Hướng giải quyết bi kịch:
Các nhà thơ lãng mạn, những “người thanh niên” lúc bây giờ đã giải tỏa bi kịch của cuộc đời mình bằng cách nào? Vì sao?
Bằng cách gửi cả vào tiếng Việt: “họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt”. Hoài Thanh đã dùng hình ảnh “tấm lụa” và “tâm hồn bạch” để nói lên tình cảm đẹp đó.
Vì tiếng Việt là tiền đề của tâm hồn và bề dày lịch sử văn hóa dân tộc: “Tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua”, “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn”.
Tại sao Hoài Thanh mượn câu nói của ông chủ báo Nam phong “Truyện kiều còn, tiếng ta còn ; tiếng ta còn, nước ta còn”, ông chủ báo ấy là ai?
Là học giả Phạm Quỳnh.
Lí do Hoài Thanh trích dẫn câu nói đó vì ông đề cao tiếng Việt, đề cao những đóng góp to lớn của phong trào thơ mới cho sự cách tân tiếng Việt, đưa tiếng Việt vào quỹ đạo ngôn ngữ hiện đại.
Vì khằng định lòng yêu nước của những cai tôi cô đơn trong phong trào thơ mới.
4. Nghệ thuật đặc sắc:
Tính logic:
Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo tính logic,có khả năng thuyết phục cao, khẳng định một ưu thế của văn nghị luận phê bình.
Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, phân tích tinh tế.
Cách dẫn dắt vấn đề tự nhiên, linh hoạt, độc đáo.
Chuyển ý khéo léo tạo sự tiếp nối.
b) Tính nghệ thuật:
Ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc, dung dị, dễ hiểu mà vẫn súc tích, có giá trị biểu cảm cao.
Giọng điệu trong sáng, tha thiết, cảm thông, thấm đượm tình người.
Lời văn giàu chất thơ, so sánh gợi nhiều liên tưởng, đặc biệt là đoạn văn: “Đời chúng ta…cùng Huy Cận”
III. Tổng kết
Nội dung:
Đoạn trích tập trung thể hiện nội dung cốt yếu của “Tinh thần thơ mới”. Từ đó tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cổ vũ sự xuất hiện của ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của các nhà thơ mới đối với dân tộc.
2. Nghệ thuật:
Cách lập luận khúc chiết, chặt chẽ, khoa học.
Gắn với tâm lí của tầng lớp thanh niên, với thơi đại.
Giọng văn tâm tình, âm điệu nhẹ, ngôn từ tinh tế, giàu cảm xúc, nhưng cũng rất dí dỏm.
Ngòi bút nghị luận sắc sảo, “lấy hồn ta để hiểu hồn người”.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)