TUẦN 31 - LS7 - TIẾT 59
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 31 - LS7 - TIẾT 59 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 31 Ngày soạn: 08/ 04/ 2013
Tiết : 59 Ngày dạy: 12/ 04/ 2013
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức mà HS đã học ở chương V, thời kỳ suy yếu của nhà nước PK tập quyền.
- Các cuộc chiến tranh PK xảy ra -> Hậu quả cho nhân dân, đất nước
- Vai trò của người lao động
2/Tư tưởng: GD học sinh lòng tự hào dân tộc, vai trò của nhân dân trong LĐ, tự vươn lên, căm ghét sự bóc lột
3/Kỹ năng: Hệ thống được các sự kiện lịch sử, đánh giá được mặt tốt, mặt xấu
II.CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:Sgk và sách bài tập. Bảng phụ, máy chiếu. Phiếu học tập.
2/ Học sinh Vở bài soạn, vở bài học. Sách bài tập lịch sử 7
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
( Trong quá trình học bài mới)
2/ Giới thiệu bài mới:Ta đã học qua giai đoạn lịch sử VN từ thế kỷ XVI – XVIII, cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học về sự suy yếu của triều đại nhà Lê, sự độc đoán chuyên quyền của chính quyền nhà Trịnh – chiến tranh PK xảy ra, hậu quả cho nhân dân, đất nước. ND lao động đã vươn lên tiếp tục phát triển kinh tế, văn hóa, đem lại một số kết quả đáng kể.
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khái quát lại tình hình triều đình nhà Lê từ thế kỉ XVI- XVIII.
? Sang thế kỉ XVI triều đình nhà Lê như thế nào?
+ Vua, quan
+ Nội bộ
Triều đình rối ren, suy thoái
? Sự suy thoái đưa đến hậu quả gì?
HS: Lin hệ kiến thức cũ để nhắc lại.
GV: Chuẩn xc.
? Các cuộc chiến tranh đã để lại hậu quả gì cho
đất nước ?
Hoạt động 2: Khi quát lại tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII.
? Tình hình kinh tế của đất nước như thế nào?
* Đàng Ngoài
NN bị phá hoại
Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phải bỏ làng
NN đàng ngoài sa sút nghiêm trọng
=>Đời sống nhân dân đói khổ, phiêu tán
* Thủ công và buôn bán.
a/ Thủ công:
- Thủ công nghiệp vẫn phát triển với sự xuất hiện của nhiều làng thủ công truyền thống.
+ Nhiều sản phẩm được ưa chuộng
b) Buôn bán
- Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa rất phát triển
+ Xuất hiện nhiều chợ mới: phố xá, chợ buôn bán
? Văn hoá như thế nào?
1/ Triều đình
Triều đình nhà Lê đã suy thoái
=>ND cực khổ, đấu tranh chống chính quyền thống trị
Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến nổ ra => Nam, Bắc triều – Trịnh, Nguyễn
<=>đất nước bị chia cắt làm 2
- Gây đau thương cho nhân dân, tổn hại cho dân tộc
+ Đàng ngoài, nhà Trịnh nắm toàn quyền
+ Đàng trong, nhà Nguyễn thay nhau cai quả
2/ Kinh tế
* Đàng Trong
- NN phát triển rõ rệt
+ SX được mở rộng
+ Năng suất lúa cao
=>Do chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng diện tích sx (khai hoang) => lập được phủ Gia Định
< =>Nhìn chung, đời sống nhân dân vẫn còn ổn định
3/ Văn hoá
Tôn giáo: Đạo phật, nho giáo, đạo giáo và thiên chúa giáo
Nho giáo giảm sút từ cuối TK XVII
Chữ quốc ngữ; ra đời-lúc đầu do việc truyền đạo, trong quá trình thể nghiệm đã trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta theo hệ latinh
VH nghệ thuật : vẫn được phát triển
Nội dung phản ánh gần gũi với nhân dân lao động, đả kích lên án giai cấp thống trị.
4/ Củng cố: Hs lên bảng điền vào bảng trống về các sự kiện, tác phẩm, tác giả về VH để hoàn thành tiết ôn tập
Nội dung
Tình hình
Văn học
- Chữ Nôm :……………………………………….
………………………………………………………
- Dân gian:…………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………….
Nghệ thuật
-Điêu khắc gỗ:……………………………………..
………………………………………………………..
- Sân khấu : ………………………………………….
-………………………………………………………
5/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài theo các nội dung ở các bài
Tiết : 59 Ngày dạy: 12/ 04/ 2013
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức mà HS đã học ở chương V, thời kỳ suy yếu của nhà nước PK tập quyền.
- Các cuộc chiến tranh PK xảy ra -> Hậu quả cho nhân dân, đất nước
- Vai trò của người lao động
2/Tư tưởng: GD học sinh lòng tự hào dân tộc, vai trò của nhân dân trong LĐ, tự vươn lên, căm ghét sự bóc lột
3/Kỹ năng: Hệ thống được các sự kiện lịch sử, đánh giá được mặt tốt, mặt xấu
II.CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:Sgk và sách bài tập. Bảng phụ, máy chiếu. Phiếu học tập.
2/ Học sinh Vở bài soạn, vở bài học. Sách bài tập lịch sử 7
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
( Trong quá trình học bài mới)
2/ Giới thiệu bài mới:Ta đã học qua giai đoạn lịch sử VN từ thế kỷ XVI – XVIII, cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học về sự suy yếu của triều đại nhà Lê, sự độc đoán chuyên quyền của chính quyền nhà Trịnh – chiến tranh PK xảy ra, hậu quả cho nhân dân, đất nước. ND lao động đã vươn lên tiếp tục phát triển kinh tế, văn hóa, đem lại một số kết quả đáng kể.
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khái quát lại tình hình triều đình nhà Lê từ thế kỉ XVI- XVIII.
? Sang thế kỉ XVI triều đình nhà Lê như thế nào?
+ Vua, quan
+ Nội bộ
Triều đình rối ren, suy thoái
? Sự suy thoái đưa đến hậu quả gì?
HS: Lin hệ kiến thức cũ để nhắc lại.
GV: Chuẩn xc.
? Các cuộc chiến tranh đã để lại hậu quả gì cho
đất nước ?
Hoạt động 2: Khi quát lại tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII.
? Tình hình kinh tế của đất nước như thế nào?
* Đàng Ngoài
NN bị phá hoại
Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phải bỏ làng
NN đàng ngoài sa sút nghiêm trọng
=>Đời sống nhân dân đói khổ, phiêu tán
* Thủ công và buôn bán.
a/ Thủ công:
- Thủ công nghiệp vẫn phát triển với sự xuất hiện của nhiều làng thủ công truyền thống.
+ Nhiều sản phẩm được ưa chuộng
b) Buôn bán
- Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa rất phát triển
+ Xuất hiện nhiều chợ mới: phố xá, chợ buôn bán
? Văn hoá như thế nào?
1/ Triều đình
Triều đình nhà Lê đã suy thoái
=>ND cực khổ, đấu tranh chống chính quyền thống trị
Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến nổ ra => Nam, Bắc triều – Trịnh, Nguyễn
<=>đất nước bị chia cắt làm 2
- Gây đau thương cho nhân dân, tổn hại cho dân tộc
+ Đàng ngoài, nhà Trịnh nắm toàn quyền
+ Đàng trong, nhà Nguyễn thay nhau cai quả
2/ Kinh tế
* Đàng Trong
- NN phát triển rõ rệt
+ SX được mở rộng
+ Năng suất lúa cao
=>Do chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng diện tích sx (khai hoang) => lập được phủ Gia Định
< =>Nhìn chung, đời sống nhân dân vẫn còn ổn định
3/ Văn hoá
Tôn giáo: Đạo phật, nho giáo, đạo giáo và thiên chúa giáo
Nho giáo giảm sút từ cuối TK XVII
Chữ quốc ngữ; ra đời-lúc đầu do việc truyền đạo, trong quá trình thể nghiệm đã trở thành chữ viết chính thức của dân tộc ta theo hệ latinh
VH nghệ thuật : vẫn được phát triển
Nội dung phản ánh gần gũi với nhân dân lao động, đả kích lên án giai cấp thống trị.
4/ Củng cố: Hs lên bảng điền vào bảng trống về các sự kiện, tác phẩm, tác giả về VH để hoàn thành tiết ôn tập
Nội dung
Tình hình
Văn học
- Chữ Nôm :……………………………………….
………………………………………………………
- Dân gian:…………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………….
Nghệ thuật
-Điêu khắc gỗ:……………………………………..
………………………………………………………..
- Sân khấu : ………………………………………….
-………………………………………………………
5/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài theo các nội dung ở các bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)