Tuần 31. Kiểm tra TV 6(KA)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31. Kiểm tra TV 6(KA) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ghi lại đáp án đúng nhất vào giấy kiểm tra:
Câu 1 : Cho câu: “ Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” là câu trần thuật có mục đích:
A. Định nghĩa B. Giới thiệu
C. Miêu tả D. Đánh giá
Câu 2 : Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa xuân đã đến. B. Bé giúp mẹ quét nhà.
C. Tiếng xe chạy ngoài đường. D. Tiếng suối chảy róc rách.
Câu 3 : Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường Sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Như vậy là bạn đồng ý rồi nhé.
Câu 4 : Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”?
A. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. B.Tôi là người Hà Nội.
C. Cô ấy là một người vợ đảm đang. D. Chí Phèo là một người đàn ông bị tha hóa.
Câu 5 : Câu sau có mấy phó từ? “Trời đã khuya rồi mà An vẫn ngồi học.”
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Chỉ ra phép so sánh không ngang bằng :
A. Trẻ em như búp trên cành B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo D. Một mặt người hơn mười mặt của
Câu 7 : Tìm chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”?
A.Những cái vuốt B.Những cái vuốt ở chân
C.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo D.Cứng dần và nhọn hoắt.
Câu 8 : Phép nhân hoá trong câu “Những chú chim hót líu lo ”đuợc tạo ra bằng cách:
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật .
B. Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng những từ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật.
Câu 9 : Câu nào là câu trần thuật đơn?
A. Mẹ làm công nhân, còn bố làm bác sĩ. B. Con đường học vấn rất dài.
C. Mèo bắt chuột, chó giữ nhà. D. Mây bay, gió thổi.
Câu 10 : Câu nào không dùng phép nhân hóa:
A. Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù B. Vươn mình trong gió tre đu
C. Tre xanh ,xanh tự bao giờ D. Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Câu 11 : Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
A. Ẩn dụ hình thúc B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 12 : Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau:
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể C. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 13 : Chỉ ra cấu tạo của chủ ngữ trong câu sau? “Những nụ đào hồng rực như những chiếc đèn lồng nhỏ xíu”
A. Danh từ B. Cụm danh từ C. Động từ D. Tính từ
Câu 14 : Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
Câu 15 : Câu văn nào sau đây sử dụng phó từ?
A. Trời lại rét đậm. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu.
Câu 16 : Câu nào sau đây không sử dụng
Ghi lại đáp án đúng nhất vào giấy kiểm tra:
Câu 1 : Cho câu: “ Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” là câu trần thuật có mục đích:
A. Định nghĩa B. Giới thiệu
C. Miêu tả D. Đánh giá
Câu 2 : Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa xuân đã đến. B. Bé giúp mẹ quét nhà.
C. Tiếng xe chạy ngoài đường. D. Tiếng suối chảy róc rách.
Câu 3 : Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường Sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Như vậy là bạn đồng ý rồi nhé.
Câu 4 : Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”?
A. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. B.Tôi là người Hà Nội.
C. Cô ấy là một người vợ đảm đang. D. Chí Phèo là một người đàn ông bị tha hóa.
Câu 5 : Câu sau có mấy phó từ? “Trời đã khuya rồi mà An vẫn ngồi học.”
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Chỉ ra phép so sánh không ngang bằng :
A. Trẻ em như búp trên cành B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo D. Một mặt người hơn mười mặt của
Câu 7 : Tìm chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”?
A.Những cái vuốt B.Những cái vuốt ở chân
C.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo D.Cứng dần và nhọn hoắt.
Câu 8 : Phép nhân hoá trong câu “Những chú chim hót líu lo ”đuợc tạo ra bằng cách:
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật .
B. Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng những từ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật.
Câu 9 : Câu nào là câu trần thuật đơn?
A. Mẹ làm công nhân, còn bố làm bác sĩ. B. Con đường học vấn rất dài.
C. Mèo bắt chuột, chó giữ nhà. D. Mây bay, gió thổi.
Câu 10 : Câu nào không dùng phép nhân hóa:
A. Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù B. Vươn mình trong gió tre đu
C. Tre xanh ,xanh tự bao giờ D. Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Câu 11 : Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
A. Ẩn dụ hình thúc B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 12 : Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau:
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể C. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 13 : Chỉ ra cấu tạo của chủ ngữ trong câu sau? “Những nụ đào hồng rực như những chiếc đèn lồng nhỏ xíu”
A. Danh từ B. Cụm danh từ C. Động từ D. Tính từ
Câu 14 : Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
Câu 15 : Câu văn nào sau đây sử dụng phó từ?
A. Trời lại rét đậm. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu.
Câu 16 : Câu nào sau đây không sử dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)