Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ!
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
I. PHẦN GiỚI THIỆU :
VỊ TRÍ ĐoẠN TRÍCH:
+ Bị đẩy vào lầu xanh lần hai, Kiều may mắn được Từ Hải (một hảo hán tài ba )cứu vớt .
+ TỪ Hải say mê nghiệp bá vương , nên nửa năm chung sống, chàng lại lên đường
+ Một năm sau như hẹn, chàng trở về trong vinh quang, giúp Kiều đền ơn, báo oán
+ Nghiệp bá vương hiển hách, Từ Hải thống trị một nửa giang sơn của nhà Minh trong suốt năm năm . Quân tướng triều đình khiếp vía .
2. Từ khó :
Chí khí anh hùng :
anh hùng : kẻ làm chủ bầu trời và mặt đất
khí : có nghị lực
Chí : có mục đích sống rõ ràng
*Kẻ có khả năng và quyết tâm làm chủ thiên hạ
Trượng phu:
(trượng :cây gậy;
phu:người đàn ông )
người tài ba
Bốn phương:cả thiên hạ
( nam bắc đông tây +cung gỗ dâu, tên cỏ bồng)
Lòng Bốn phương :
Lí tưởng làm chủ cả thế giới
(thiên hạ)
# CHÍ KHÍ ANH HÙNG
hÌNH ẢNH
TƯỢNG TRƯNG
(vhtđ)
Trời bể mêng mang ><
hương lửa:
Sự tự do
(để thực hiện chí lớn)
Hình ảnh tượng trưng
của VHTĐ
Trời bể mênh mang
Sự tự do >< hương lửa
(để thực hiện chí lớn)
Hình ảnh ước lệ
(VHTĐ)
..Mười vạn tinh binh, tiếng chiêng dậy đất,
bóng tinh rợp đường :
=có nhiều vàng bạc, của cải
=lực lượng hùng hậu
Mặt phi thường :
Bậc anh hùng
(quyền cao, chức trọng)
Bốn bể không nhà:
Lí tưởng anh hùng
chưa thành
Hình ảnh tượng trưng
(văn học trung đại)
Bằng:
cánh chim cưỡi gió
bay chín dặm
*Người anh hùng
khao khát
lập công danh
Yếu tố
tượng trưng
(VHTĐ)
2. Bố cục đoạn trích:
Bốn câu :Tình cảm và suy nghĩ của Từ Hải về chí khí anh hùng
Phần giữa: Lời nói bộc lộ chí khí anh hùng
Hai câu cuối: Hành động để thực hiện chí khí anh hùng
Phần A: (C.1)Từ Hải có cảm xúc gì (câu thơ 2 )? Đối lập với điều gì ?Thái độ Nguyễn Du dành cho Từ Hải như thế nào, qua hình ảnh ước lệ nào? Cảm xúc này chứa đựng khát vọng gì của Từ Hải và Nguyễn Du ?
Phần A: (C 2) Từ Hải có suy nghĩ
gì (câu thơ 3 ) Suy nghĩ này chứa đựng khát vọng gì của Từ Hải và Nguyễn Du ?
Phần B (C.3) Từ Hải hứa đem về cho Kiều cuộc sống như thế nào ?
(câu thơ 9)Điều này có ý nghĩa gì đối với Kiều ?
Phần B : (C.4)Từ Hải sẽ đổi đời đời Kiều
Như thế nào ? (câu thơ 11 )
Phần B :(C.5) Từ Hải hứa “Rước Kiều nghi gia ” còn chứa đựng khát vọng gì của Từ Hải và Nguyễn Du ?(c.âu thơ 12 )
Phần C (C.6) (hai câu thơ cuối ) :Tư thế và hành động của Từ Hải ? Cách miêu tả bằng hình ảnh tượng trưng như thế được gọi là gì ?
Phần A: Từ
II. PHẦN ĐỌC HiỂU VĂN BẢN :
1.Cảm xúc và suy nghĩ của Từ Hải về chí khí anh hùng:
Tình cảm (động lòng )yêu bốn phương (lí tưởng cao cả)>hạnh phúc gia đình
Suy nghĩ : (trông vời ) nghĩ về trời bể (khao khát tự do để thực hiện lí tưởng ) > hạnh phúc gia đinh
* Khát vọng tự do của một anh hùng
2. Lời Từ Hải dành cho Kiều :
Lợi lộc : (tinh binh ) -> Kiều có vàng bạc đền ơn ân nhân
Danh vọng: (mặt phi thường ) ->tác giả thể hiện ước mơ công lí (kẻ thất thế -> thắng thế)
Hạnh phúc ( nghi gia )-> một ca nhi ->đệ nhất phu nhân
@Hình ảnh tượng trưng //ước mơ công lí của N.Du
3. Hành động thực hiện lí tưởng anh hùng:
Chia tay Kiều : dứt áo ->rất dứt khoát
Lên đường : cánh chim bằng
Tiểu kết: Ngòi bút lí tưởng hóa (VHTĐ) , tác giả ca ngợi quyết tâm thực hiện lí tưởng anh hùng của Từ Hải
Tiểu kết: Đoạn thơ chứa đựng
lí tưởng anh hùng
và Từ Hải đã biến thành
hiện thực
(KHÁT VỌNG
TỰ DO VÀ CÔNG LÍ )
GHI NHỚ :Qua Từ Hải ,
Nguyễn Du ca ngợi
khát vọng tự do và
công lí của người xưa
DẶN DÒ:
ĐTBB: Kim –Kiều thề nguyền
(câu hỏi : SGK )
CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM !
QUÍ THẦY CÔ!
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
I. PHẦN GiỚI THIỆU :
VỊ TRÍ ĐoẠN TRÍCH:
+ Bị đẩy vào lầu xanh lần hai, Kiều may mắn được Từ Hải (một hảo hán tài ba )cứu vớt .
+ TỪ Hải say mê nghiệp bá vương , nên nửa năm chung sống, chàng lại lên đường
+ Một năm sau như hẹn, chàng trở về trong vinh quang, giúp Kiều đền ơn, báo oán
+ Nghiệp bá vương hiển hách, Từ Hải thống trị một nửa giang sơn của nhà Minh trong suốt năm năm . Quân tướng triều đình khiếp vía .
2. Từ khó :
Chí khí anh hùng :
anh hùng : kẻ làm chủ bầu trời và mặt đất
khí : có nghị lực
Chí : có mục đích sống rõ ràng
*Kẻ có khả năng và quyết tâm làm chủ thiên hạ
Trượng phu:
(trượng :cây gậy;
phu:người đàn ông )
người tài ba
Bốn phương:cả thiên hạ
( nam bắc đông tây +cung gỗ dâu, tên cỏ bồng)
Lòng Bốn phương :
Lí tưởng làm chủ cả thế giới
(thiên hạ)
# CHÍ KHÍ ANH HÙNG
hÌNH ẢNH
TƯỢNG TRƯNG
(vhtđ)
Trời bể mêng mang ><
hương lửa:
Sự tự do
(để thực hiện chí lớn)
Hình ảnh tượng trưng
của VHTĐ
Trời bể mênh mang
Sự tự do >< hương lửa
(để thực hiện chí lớn)
Hình ảnh ước lệ
(VHTĐ)
..Mười vạn tinh binh, tiếng chiêng dậy đất,
bóng tinh rợp đường :
=có nhiều vàng bạc, của cải
=lực lượng hùng hậu
Mặt phi thường :
Bậc anh hùng
(quyền cao, chức trọng)
Bốn bể không nhà:
Lí tưởng anh hùng
chưa thành
Hình ảnh tượng trưng
(văn học trung đại)
Bằng:
cánh chim cưỡi gió
bay chín dặm
*Người anh hùng
khao khát
lập công danh
Yếu tố
tượng trưng
(VHTĐ)
2. Bố cục đoạn trích:
Bốn câu :Tình cảm và suy nghĩ của Từ Hải về chí khí anh hùng
Phần giữa: Lời nói bộc lộ chí khí anh hùng
Hai câu cuối: Hành động để thực hiện chí khí anh hùng
Phần A: (C.1)Từ Hải có cảm xúc gì (câu thơ 2 )? Đối lập với điều gì ?Thái độ Nguyễn Du dành cho Từ Hải như thế nào, qua hình ảnh ước lệ nào? Cảm xúc này chứa đựng khát vọng gì của Từ Hải và Nguyễn Du ?
Phần A: (C 2) Từ Hải có suy nghĩ
gì (câu thơ 3 ) Suy nghĩ này chứa đựng khát vọng gì của Từ Hải và Nguyễn Du ?
Phần B (C.3) Từ Hải hứa đem về cho Kiều cuộc sống như thế nào ?
(câu thơ 9)Điều này có ý nghĩa gì đối với Kiều ?
Phần B : (C.4)Từ Hải sẽ đổi đời đời Kiều
Như thế nào ? (câu thơ 11 )
Phần B :(C.5) Từ Hải hứa “Rước Kiều nghi gia ” còn chứa đựng khát vọng gì của Từ Hải và Nguyễn Du ?(c.âu thơ 12 )
Phần C (C.6) (hai câu thơ cuối ) :Tư thế và hành động của Từ Hải ? Cách miêu tả bằng hình ảnh tượng trưng như thế được gọi là gì ?
Phần A: Từ
II. PHẦN ĐỌC HiỂU VĂN BẢN :
1.Cảm xúc và suy nghĩ của Từ Hải về chí khí anh hùng:
Tình cảm (động lòng )yêu bốn phương (lí tưởng cao cả)>hạnh phúc gia đình
Suy nghĩ : (trông vời ) nghĩ về trời bể (khao khát tự do để thực hiện lí tưởng ) > hạnh phúc gia đinh
* Khát vọng tự do của một anh hùng
2. Lời Từ Hải dành cho Kiều :
Lợi lộc : (tinh binh ) -> Kiều có vàng bạc đền ơn ân nhân
Danh vọng: (mặt phi thường ) ->tác giả thể hiện ước mơ công lí (kẻ thất thế -> thắng thế)
Hạnh phúc ( nghi gia )-> một ca nhi ->đệ nhất phu nhân
@Hình ảnh tượng trưng //ước mơ công lí của N.Du
3. Hành động thực hiện lí tưởng anh hùng:
Chia tay Kiều : dứt áo ->rất dứt khoát
Lên đường : cánh chim bằng
Tiểu kết: Ngòi bút lí tưởng hóa (VHTĐ) , tác giả ca ngợi quyết tâm thực hiện lí tưởng anh hùng của Từ Hải
Tiểu kết: Đoạn thơ chứa đựng
lí tưởng anh hùng
và Từ Hải đã biến thành
hiện thực
(KHÁT VỌNG
TỰ DO VÀ CÔNG LÍ )
GHI NHỚ :Qua Từ Hải ,
Nguyễn Du ca ngợi
khát vọng tự do và
công lí của người xưa
DẶN DÒ:
ĐTBB: Kim –Kiều thề nguyền
(câu hỏi : SGK )
CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)