Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng)
Chia sẻ bởi Trần Danh Hoàng Anh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Đọc văn: Chí khí anh hùng
Nguyễn du
TRUYệN KIềU
(tiếp theo)
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Vị trí
- Trước
- Trích đoạn nói về cuộc chia biệt giữa Từ Hải - Thuý Kiều
- Từ câu 2.213 đến 2.230, thuộc phần 2 - Gia biến và lưu lạc
* Trích đoạn là sáng tạo riêng của Nguyễn Du so với cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
2. Đọc, phân chia bố cục
a. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Đọc:
`
Đọc phần tiểu dẫn, cho biết vị trí của đoạn trích?
TRUYệN KIềU NGUYễN DU
(Tiếp theo)
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
VĂN BẢN
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin đi".
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"
Theo §µo Duy Anh, tõ ®iÓn “TruyÖn KiÒu”
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Vị trí
2. Đọc - phân chia bố cục
a. Đọc và tìm hiểu chú thích.
b. Bố cục:
* Nhân vật Từ Hải: Từ Hải là nhân vật lý tưởng, giấc mộng lớn trong đời Nguyễn Du "Giấc mộng anh hùng" - nơi Nguyễn Du gửi gắm khát vọng tự do, vẫy vùng chống áp bức bất công của xã hội.
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Qua lời kể - ngôn ngữ của tác giả:
* Ngôn ngữ miêu tả Từ Hải, ngôn ngữ gợi tả không gian
- "Trượng phu": chỉ một trang nam nhi có chí khí.
Bậc anh hùng (sắc thái tôn xưng)
- "Động lòng bốn phương":
Chỉ chí khí anh hùng tung hoành thiên hạ
=> Hình ảnh thể hiện không gian khoáng đạt, nâng tầm vóc con người sánh ngang với vũ trụ
Đọc đoạn trích (chú ý ngôn ngữ của tác giả)
Tìm những từ ngữ miêu tả hình ảnh Từ Hải?
Những từ ngữ gợi tả hình ảnh không gian?
Những từ ngữ chỉ hành động của Từ Hải?
- Nhận xét về đặc điểm và hiệu quả của những ngôn ngữ đó trong việc thể hiện chí khí của Từ Hải?
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Lời kể - ngôn ngữ của tác giả:
* Ngôn ngữ miêu tả Từ Hải, ngôn ngữ gợi tả không gian
- "Trông vời": trông ra xa, hướng về trời bể mênh mang (không gian)
- " Thanh gươm yên ngựa": tư thế sẵn sàng "như che đầy cả trời đất"
* Ngôn ngữ chỉ hành động của nhân vật
- " Thoắt" : hành động nhanh chóng diễn ra trong khoảnh khắc bất ngờ.
- " Thẳng rong": đi liền một mạch, chỉ có một hướng.
- "Quyết lời dứt áo": hành động hiên ngang, kiên quyết, hùng dũng trong vận hội chim bằng tung cánh chín vạn dặm trên biển khơi.
=> Từ Hải hiện lên giữa không gian vũ trụ rộng lớn (cảm hứng chung khi miêu tả người anh hùng trung đại): một thanh gươm, một yên ngựa, một khí phách phi thường, con người ấy bắt đầu sự nghiệp lớn của mình: sự nghiệp anh hùng
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Lời kể - ngôn ngữ tác giả
b. Đối thoại giữa Từ Hải - Thuý Kiều
- Lời thoại của Thuý Kiều:
Thể hiện ước nguyện ra đi để cùng chia sẻ, cùng tiếp sức và cùng gánh vác công việc với chồng.
- Lời thoại của Từ Hải:
+ Từ chối ước muốn của Kiều
+ Bộc lộ chí khí, khát vọng phi thường:
" Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường"
+ Bộ lộ niềm tin, bản lĩnh phi thường:
" Đành rằng chờ đó ít lâu
Chày chăng là một năm sau vội gì"
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
Đọc những lời thoại trong cảnh chia biệt giữa Từ Hải - Thuý Kiều, cho biết:
Kiều đã nói gì với Từ Hải?
Từ Hải nói gì với Kiều? (có thể xem đó là lời thuyết phục Kiều của Từ? Lời bộc bạch chí khí?)
Nàng rằng: "phận gái chữ tòng
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi"
Từ rằng: "Tâm phúc tương tri
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình
Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh dợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
Bằng nay bốn bể không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu
Chầy chăng là một năm sau vội gì"
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Lời kể - ngôn ngữ tác giả
b. Đối thoại giữa Từ Hải - Thuý Kiều
* Luyện tập
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
Từ những điều đã biết, phát biểu cảm nhận của em về hình ảnh người anh hùng Từ Hải? (có thể so sánh với hình ảnh của những anh hùng trong văn học thời trung đại trong thơ của Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Đình Chiểu...)
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều" ) - Nguyễn Du
1. Chí khí của Từ Hải
a. Thể hiện qua lời kể - ngôn ngữ tác giả
b. Thể hiện qua đối thoại giữa Từ Hải - Thuý Kiều
2. Cuộc thuyết phục của Tõ H¶i với Thuý KiÒu
1. Từ Hải bừng dậy khát vọng lớn lao
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin đi".
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"
Nửa năm thoắt
hương lửa bốn phương
đương nồng trời bể mênh mang
III- Phân tích:
1. Khát vọng lớn bõng dËy trong người anh hùng Tõ H¶i
=>Tình nồng dù quý giá không ru yên được khát vọng lớn.
Bậc “Trượng phu” nhanh chóng, bất ngờ tho¾t động lòng bõng dậy chí anh hùng. Quan niÖm: “Nam nhi chÝ ë bèn ph¬ng”.
- T©m thế của Từ Hải:
- Việc lớn và tình riêng:
Trông vời.../Thanh guom yờn ng?a lờn du?ng th?ng rong.
Một tư thế đẹp, hiên ngang không vướng bận, không lệ bộ của người quân tử sẵn sàng lên đường.
Đang vui duyên đẹp, thoắt thay đổi. Khát vọng lớn sẵn chất chứa trong
cốt cách anh hùng bừng dậy mạnh mẽ. Tâm thế: đã ra đi, không thể giữ.
“Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin đi".
+ Không can mà xin đi theo
+ Lý do: Theo đạo lý phận gái “tòng phu”
Khát khao hạnh phúc
Không sợ hiểm nguy
Tôn trọng đạo lý
Không muốn xa Từ Hải
+Thuý Kiều
=>Lời lẽ: Nói ít nhưng cứng cỏi “quyết lòng xin đi ”
- Lời Thuý Kiều:
2. Cuộc thuyết phục của Từ Hải với Thúy Kiều:
“Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"
-Trách- đề cao
- Hứa đón bằng
chiến thắng
-Căn ngăn
thực tế
-Hẹn cụ thể
-Từ Hải
lên đường
-Lời Từ Hải: Trách, hứa, can ngăn, hẹn:
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Từ Hải muốn Kiều cố gắng vượt qua thói thường để cùng sánh với bậc anh hùng. Đề cao Thuý Kiều "Tâm phúc tương tri" với mình. Không phải là mây gió thoảng qua nhưng cũng không thể là sự trói buộc cản việc lớn.
Lời hứa về thành công trở thành sính lễ rước nàng.
=>Người anh hùng: Tránh vướng bận mỹ nhân mất chí lớn.
Sự thống nhất giữa sự nghiệp lớn và tình sâu đậm với
người tri kỷ.
+Trách:
+ Hứa:
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
+ Can ngăn :
+ Lời hẹn đầy tự tin:
-> Có thời hạn cụ thể.
* Lời an ủi của Từ Hải là lời của người nắm được vận hội và chủ động
được việc lớn. đồng thời Từ Hải hiểu cho nỗi lo của Thuý kiều: muốn
được bình an hạnh phúc sau bao sóng gió tủi nhục.
-> Từ Hải chưa yên lòng, chưa có cơ nghiệp nên không thể chu đáo được với người trong mộng. Lý lẽ rất thực tế, cụ thể.
Quyết lời (lêi nãi) dứt áo ra đi (hµnh ®éng),
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi
- Từ Hải lên đường:
+ Lời nói và hành động liên tiếp mau lẹ, dứt khoát.
+ Hình ảnh ước lệ: cánh chim bằng đến lúc thoả chí vẫy vùng trong
"Gió mây", "dặm khơi": khát vọng lớn không thể bó trong không gian
phòng khuê nhỏ hep dù có ấm êm hạnh phúc thê nhi. Gió mây và dặm
khơi là vùng trời của khát vọng tung cánh.
* Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, kết cấu rõ ràng.
2 câu: Quyết xin đi theo của Kiều
-10 câu: Lời Từ Hải ( trách, hứa, can, hẹn)
-2 câu: Lên đường
=> Từ Hải trọng tình cảm của Kiều nên không nỡ làm nàng bị tổn thương. Thoắt động lòng bốn phương nhưng cũng không nỡ phũ phàng với người tri kỷ. Hứa hẹn lời chu đáo rồi dứt áo lên đường. Từ Hải: Tình sâu-Chí cao.
-Kiều chia tay Từ Hải:
* Các cuộc chia tay của Thuý Kiều trong"Truyện Kiều":
-Khi Kiều chia tay Kim Trọng:
-Khi Kiều chia tay Thúc Sinh:
Câu hỏi: Từ các cuộc chia ly nêu trên, em có nhận xét gì ???
Gợi ý:
- Lý do Kiều không muốn xa Từ Hải: Vì mỗi lần chia tay trước đây đều thành ly biệt nghìn trùng.
So sánh 3 lần chia tay để hiểu tâm lý Kiều, dự cảm sau chia ly của Nguyễn Du.
Trả lời:
- Cuộc chia tay này không mang dự báo buồn.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi
- Chí khí của Từ Hải tạo sự tin cậy vững chắc.
Buộc yên quảy gánh vội vàng,
Mối sầu xẻ nửa bước đường chia hai
IV.Tổng kết:
Ghi nhận từ phần ghi nhớ sách giáo khoa.
Học sinh tự rút các ý chính về nội dung và nghệ thuật.
Nguyễn du
TRUYệN KIềU
(tiếp theo)
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Vị trí
- Trước
- Trích đoạn nói về cuộc chia biệt giữa Từ Hải - Thuý Kiều
- Từ câu 2.213 đến 2.230, thuộc phần 2 - Gia biến và lưu lạc
* Trích đoạn là sáng tạo riêng của Nguyễn Du so với cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
2. Đọc, phân chia bố cục
a. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Đọc:
`
Đọc phần tiểu dẫn, cho biết vị trí của đoạn trích?
TRUYệN KIềU NGUYễN DU
(Tiếp theo)
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
VĂN BẢN
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin đi".
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"
Theo §µo Duy Anh, tõ ®iÓn “TruyÖn KiÒu”
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Vị trí
2. Đọc - phân chia bố cục
a. Đọc và tìm hiểu chú thích.
b. Bố cục:
* Nhân vật Từ Hải: Từ Hải là nhân vật lý tưởng, giấc mộng lớn trong đời Nguyễn Du "Giấc mộng anh hùng" - nơi Nguyễn Du gửi gắm khát vọng tự do, vẫy vùng chống áp bức bất công của xã hội.
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Qua lời kể - ngôn ngữ của tác giả:
* Ngôn ngữ miêu tả Từ Hải, ngôn ngữ gợi tả không gian
- "Trượng phu": chỉ một trang nam nhi có chí khí.
Bậc anh hùng (sắc thái tôn xưng)
- "Động lòng bốn phương":
Chỉ chí khí anh hùng tung hoành thiên hạ
=> Hình ảnh thể hiện không gian khoáng đạt, nâng tầm vóc con người sánh ngang với vũ trụ
Đọc đoạn trích (chú ý ngôn ngữ của tác giả)
Tìm những từ ngữ miêu tả hình ảnh Từ Hải?
Những từ ngữ gợi tả hình ảnh không gian?
Những từ ngữ chỉ hành động của Từ Hải?
- Nhận xét về đặc điểm và hiệu quả của những ngôn ngữ đó trong việc thể hiện chí khí của Từ Hải?
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Lời kể - ngôn ngữ của tác giả:
* Ngôn ngữ miêu tả Từ Hải, ngôn ngữ gợi tả không gian
- "Trông vời": trông ra xa, hướng về trời bể mênh mang (không gian)
- " Thanh gươm yên ngựa": tư thế sẵn sàng "như che đầy cả trời đất"
* Ngôn ngữ chỉ hành động của nhân vật
- " Thoắt" : hành động nhanh chóng diễn ra trong khoảnh khắc bất ngờ.
- " Thẳng rong": đi liền một mạch, chỉ có một hướng.
- "Quyết lời dứt áo": hành động hiên ngang, kiên quyết, hùng dũng trong vận hội chim bằng tung cánh chín vạn dặm trên biển khơi.
=> Từ Hải hiện lên giữa không gian vũ trụ rộng lớn (cảm hứng chung khi miêu tả người anh hùng trung đại): một thanh gươm, một yên ngựa, một khí phách phi thường, con người ấy bắt đầu sự nghiệp lớn của mình: sự nghiệp anh hùng
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Lời kể - ngôn ngữ tác giả
b. Đối thoại giữa Từ Hải - Thuý Kiều
- Lời thoại của Thuý Kiều:
Thể hiện ước nguyện ra đi để cùng chia sẻ, cùng tiếp sức và cùng gánh vác công việc với chồng.
- Lời thoại của Từ Hải:
+ Từ chối ước muốn của Kiều
+ Bộc lộ chí khí, khát vọng phi thường:
" Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường"
+ Bộ lộ niềm tin, bản lĩnh phi thường:
" Đành rằng chờ đó ít lâu
Chày chăng là một năm sau vội gì"
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
Đọc những lời thoại trong cảnh chia biệt giữa Từ Hải - Thuý Kiều, cho biết:
Kiều đã nói gì với Từ Hải?
Từ Hải nói gì với Kiều? (có thể xem đó là lời thuyết phục Kiều của Từ? Lời bộc bạch chí khí?)
Nàng rằng: "phận gái chữ tòng
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi"
Từ rằng: "Tâm phúc tương tri
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình
Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh dợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
Bằng nay bốn bể không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu
Chầy chăng là một năm sau vội gì"
II. Đọc hiểu
1. Chí khí của Từ Hải
a. Lời kể - ngôn ngữ tác giả
b. Đối thoại giữa Từ Hải - Thuý Kiều
* Luyện tập
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều") - Nguyễn Du
Từ những điều đã biết, phát biểu cảm nhận của em về hình ảnh người anh hùng Từ Hải? (có thể so sánh với hình ảnh của những anh hùng trong văn học thời trung đại trong thơ của Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Đình Chiểu...)
Đọc văn: CHí KHí ANH HùNG
(Trích "Truyện Kiều" ) - Nguyễn Du
1. Chí khí của Từ Hải
a. Thể hiện qua lời kể - ngôn ngữ tác giả
b. Thể hiện qua đối thoại giữa Từ Hải - Thuý Kiều
2. Cuộc thuyết phục của Tõ H¶i với Thuý KiÒu
1. Từ Hải bừng dậy khát vọng lớn lao
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin đi".
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"
Nửa năm thoắt
hương lửa bốn phương
đương nồng trời bể mênh mang
III- Phân tích:
1. Khát vọng lớn bõng dËy trong người anh hùng Tõ H¶i
=>Tình nồng dù quý giá không ru yên được khát vọng lớn.
Bậc “Trượng phu” nhanh chóng, bất ngờ tho¾t động lòng bõng dậy chí anh hùng. Quan niÖm: “Nam nhi chÝ ë bèn ph¬ng”.
- T©m thế của Từ Hải:
- Việc lớn và tình riêng:
Trông vời.../Thanh guom yờn ng?a lờn du?ng th?ng rong.
Một tư thế đẹp, hiên ngang không vướng bận, không lệ bộ của người quân tử sẵn sàng lên đường.
Đang vui duyên đẹp, thoắt thay đổi. Khát vọng lớn sẵn chất chứa trong
cốt cách anh hùng bừng dậy mạnh mẽ. Tâm thế: đã ra đi, không thể giữ.
“Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin đi".
+ Không can mà xin đi theo
+ Lý do: Theo đạo lý phận gái “tòng phu”
Khát khao hạnh phúc
Không sợ hiểm nguy
Tôn trọng đạo lý
Không muốn xa Từ Hải
+Thuý Kiều
=>Lời lẽ: Nói ít nhưng cứng cỏi “quyết lòng xin đi ”
- Lời Thuý Kiều:
2. Cuộc thuyết phục của Từ Hải với Thúy Kiều:
“Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"
-Trách- đề cao
- Hứa đón bằng
chiến thắng
-Căn ngăn
thực tế
-Hẹn cụ thể
-Từ Hải
lên đường
-Lời Từ Hải: Trách, hứa, can ngăn, hẹn:
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Từ Hải muốn Kiều cố gắng vượt qua thói thường để cùng sánh với bậc anh hùng. Đề cao Thuý Kiều "Tâm phúc tương tri" với mình. Không phải là mây gió thoảng qua nhưng cũng không thể là sự trói buộc cản việc lớn.
Lời hứa về thành công trở thành sính lễ rước nàng.
=>Người anh hùng: Tránh vướng bận mỹ nhân mất chí lớn.
Sự thống nhất giữa sự nghiệp lớn và tình sâu đậm với
người tri kỷ.
+Trách:
+ Hứa:
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
+ Can ngăn :
+ Lời hẹn đầy tự tin:
-> Có thời hạn cụ thể.
* Lời an ủi của Từ Hải là lời của người nắm được vận hội và chủ động
được việc lớn. đồng thời Từ Hải hiểu cho nỗi lo của Thuý kiều: muốn
được bình an hạnh phúc sau bao sóng gió tủi nhục.
-> Từ Hải chưa yên lòng, chưa có cơ nghiệp nên không thể chu đáo được với người trong mộng. Lý lẽ rất thực tế, cụ thể.
Quyết lời (lêi nãi) dứt áo ra đi (hµnh ®éng),
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi
- Từ Hải lên đường:
+ Lời nói và hành động liên tiếp mau lẹ, dứt khoát.
+ Hình ảnh ước lệ: cánh chim bằng đến lúc thoả chí vẫy vùng trong
"Gió mây", "dặm khơi": khát vọng lớn không thể bó trong không gian
phòng khuê nhỏ hep dù có ấm êm hạnh phúc thê nhi. Gió mây và dặm
khơi là vùng trời của khát vọng tung cánh.
* Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, kết cấu rõ ràng.
2 câu: Quyết xin đi theo của Kiều
-10 câu: Lời Từ Hải ( trách, hứa, can, hẹn)
-2 câu: Lên đường
=> Từ Hải trọng tình cảm của Kiều nên không nỡ làm nàng bị tổn thương. Thoắt động lòng bốn phương nhưng cũng không nỡ phũ phàng với người tri kỷ. Hứa hẹn lời chu đáo rồi dứt áo lên đường. Từ Hải: Tình sâu-Chí cao.
-Kiều chia tay Từ Hải:
* Các cuộc chia tay của Thuý Kiều trong"Truyện Kiều":
-Khi Kiều chia tay Kim Trọng:
-Khi Kiều chia tay Thúc Sinh:
Câu hỏi: Từ các cuộc chia ly nêu trên, em có nhận xét gì ???
Gợi ý:
- Lý do Kiều không muốn xa Từ Hải: Vì mỗi lần chia tay trước đây đều thành ly biệt nghìn trùng.
So sánh 3 lần chia tay để hiểu tâm lý Kiều, dự cảm sau chia ly của Nguyễn Du.
Trả lời:
- Cuộc chia tay này không mang dự báo buồn.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi
- Chí khí của Từ Hải tạo sự tin cậy vững chắc.
Buộc yên quảy gánh vội vàng,
Mối sầu xẻ nửa bước đường chia hai
IV.Tổng kết:
Ghi nhận từ phần ghi nhớ sách giáo khoa.
Học sinh tự rút các ý chính về nội dung và nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Danh Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)