Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Chí khí anh hùng) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN DU
Cuộc đời và sự nghiệp
II. TRUYỆN KIỀU
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
(Trích “Truyện Kiều”)
NGUYỄN DU
“Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi".
Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận, biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!"
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"

CHÍ

KHÍ

ANH

H�NG
1. Vị trí đoạn trích:
Trích từ câu 2213->2230 trong Truyện Kiều

- Bò baùn vaøo laàu xanh laàn thöù hai, Kieàu gaëp Töø Haûi. Hai ngöôøi taâm ñaàu yù hôïp. Töø Haûi boû tieàn ra chuoäc Kieàu veà laøm vôï.
I. TÌM HIỂU CHUNG
? Đoạn trích nói về việc Từ Hải t? bi?t Ki?u ra đi d? g?y d?ng sự nghiệp anh hùng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
4 câu đầu:
Khát vọng và tư thế của người anh hùng Từ Hải
12 câu tiếp theo: Cuộc đối thoại của Thuý Kiều và Từ Hải
2 câu cuối: Hành động của Từ Hải

2. Bố cục
1. Khát vọng và tư thế của người anh hùng Từ Hải
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

 tình cảm vợ chồng đang đằm thắm, nồng nàn.
Chí khí khát vọng
“Nửa năm hương lửa đương nồng”
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương”

 ra đi nhanh chóng, bất ngờ, dứt khoát.
“thoắt”
+
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
+ Cách nói ước lệ:
 Là con người của sự nghiệp lớn, không chấp nhận sự gò bó trong khuôn khổ
“động lòng bốn phương”
 khát vọng tạo lập công danh sự nghiệp.
 rộng lớn  nhấn mạnh tính chất phi phàm, mang tầm vóc vũ trụ.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”
+ Không gian ước lệ:
“Trời bể mênh mang”
- Hình ảnh Từ Hải ra đi:
+ Ngoại hình: ánh mắt “trông vời”, dáng dấp “thanh gươm yên ngựa”, hành động “lên đường thẳng rong”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
 tư thế hiên ngang, thái độ dứt khoát, quyết tâm lập nên sự nghiệp lớn.
THAM KHẢO
Tư thế người trai thời Trần
trong Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)
“Hoành sóc giang sơn…”
2. Cuộc đối thoại của Thuý Kiều và Từ Hải:
a. Lời của Kiều:
+ Lời lẽ của Kiều: dựa vào đạo lý phu thê
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“Nàng rằng: Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.”
 Tha thiết đi cùng để chia sẻ những khó khăn với chồng
 vẻ đẹp nhân cách của người vợ hiền từ, chung thủy
b. Lời Từ Hải:
- “Từ rằng: Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?”
+ Lời lẽ: dựa vào tình tri kỉ
 khuyên Kiều vượt qua thói “nữ nhi thường tình”, xứng đáng là vợ của người anh hùng
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”
+ Những hình ảnh, âm thanh: nghệ thuật cường điệu
+ Hoán dụ: “mặt phi thường”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
 Lời lẽ thể hiện chí khí anh hùng
 tài năng
xuất chúng
 khát vọng xây dựng cơ đồ, làm nên những điều lớn lao
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận biết là đi đâu.
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
+ Hoàn cảnh thực tại:
+ Lời hẹn ước
 Người anh hùng xuất chúng, người chồng chân thành, gần gũi
 sự nghiệp mới bắt đầu, còn nhiều khó khăn
 dứt khoát, tự tin.
3. Hành động của Từ Hải
- Thái độ, cử chỉ: “Quyết lời dứt áo ra đi”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
 dứt khoát, mạnh mẽ, không để tình cảm lung lạc ý chí.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
- Hình ảnh ẩn dụ:
khát vọng tự do
khát vọng xây dựng sự nghiệp lớn
Cánh chim bằng: “Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi”
 Miêu tả nhân vật theo hướng lí tưởng hoá  lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du.
Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân: Miêu tả trần trụi, có nét tướng cướp, lại từng thi hỏng, đi buôn.
Bút pháp lí tưởng hoá: Miêu tả một con người anh hùng nghĩa hiệp, có tinh thần tự do, có chí khí và tài năng xuất chúng, dám nghĩ dám làm.
Từ Hải trong Truyện Kiều: Có tinh thần tự do, nghĩa hiệp, tài năng phi thường

Tham khảo
Sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du:
"Lúc ấy có một hảo hán tên Hải họ Từ, tự là Minh Sơn, có tính khoáng đạt rộng rãi, giàu sang coi nhẹ, tì thiếp coi thường, lại còn tinh cả lục thao tam lược, nổi danh cái thế anh hùng. Trước cũng theo nghề nghiên bút, thi hỏng mấy khoa, sau mới xoay ra thương mại, tiền của có thừa lại thích kết giao với những giang hồ hiệp khách” (Hồi 17). Khi Từ Hải đã thành sự nghiệp, Kiều trở thành phu nhân. “Phu nhân khuyên chàng nên cấm binh sĩ không được đốt nhà cướp của, gian dâm phụ nữ, giết hại trẻ già, Minh Sơn nghe theo hết thảy, mỗi khi đại binh tới đâu, đều hạ lệnh cấm nghiêm, địa phương không hề bị hại, đều là nhờ ơn của người đàn bà ấy.“ (Hồi 18)
"Kim Vân Kiều truyện" - Thanh Tâm Tài Nhân
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Hình tượng có tính ước lệ
Hình tượng con người vũ trụ  nhân vật lý tưởng
2. Nội dung:
- Sự trân trọng, cảm phục không che giấu, nơi gởi gắm lí tưởng, quan niệm anh hùng của tác giả.
- Là giấc mơ về tự do, về lẽ công bằng và công lý.
Câu 1: Lời nói nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?
a. “Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”

b. “Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”.

c. “Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”

d. Cả a, b và c.
Chọn đáp án đúng nhất!
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”?
a. Một con người xuất chúng, hơn người.
b. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại.
c. Có ý chí làm được những việc gian khó.
d. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ
Chọn đáp án đúng nhất!
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: : Cánh chim bằng thể hiện điều gì?

a. Thái độ dứt áo ra đi

b. Khát vọng được tung hoành ngang dọc

c. Khát vọng tự do, xây dựng sự nghiệp lớn

d. Khát vọng tự do
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất!
Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là:
a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”.
c. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ.
d. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất!
- Chuẩn bị cho bài học sau:
Đọc thêm:
“Thề nguyền”
(Trích “Truyện Kiều”)

- Yêu cầu chuẩn bị: Trả lời những câu hỏi hướng dẫn đọc thêm.

DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)