Tuần 30 tiết 60. làm bài tập lịch sử
Chia sẻ bởi Phạm Đào Lược |
Ngày 11/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30 tiết 60. làm bài tập lịch sử thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 30
Tiết: 60
NS: 5/03/2009
ND: 18/03/2009
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(chương V)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức chương V: nước Đại Việt ở các thế kkỉ XVI-XVIII.
- tưởng:
- Lòng tự hào dân tộc.
- Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập bảng thống kê, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử quan trọng.
II/ bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.
2. Phương pháp giảng dạy:
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.
3. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bảng thống kê bài tập.
- Lược đồ các trận đánh.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong quá trình thực hiện làm bài tập
3. Bài mới :
Bài 1: Vào nửa sau thế kỉ XV, nhà Lê bước sang giao đoạn thình trị, nhưng chưa được bao lâu, đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy sụp. Vậy nguyên nhân nào gây ra sự sụp đổ. (Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập)
Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém.
Nhân dân cùng khổ, không chịu được, nổi dậy khắp nơi
Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực, quan lại tham nhũng.
Cả ba nguyên nhân trên.
Bài 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVIII (Bài 1/67)
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
Kết qủa
Bài 3: Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong thế kỉ XVI-XVIII.
Chính sách nông nghiệp
Tình hình ruộng đất
Đời sống nhân dân
Đàng ngoài
- Trì trệ, bị kìm hãm chúa Trịnh không lo khai hoang củng cố đê điều
Đàng trong
- Có những bước phát triển, khai hoang lập làng.
* Học sinh các nhóm trao đổi - đại diện trình bày.
* Giáo viên khái quát đưa ra bảng so sánh để học sinh quan sát.
Bài 4: Nguyên nhân chính của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Đánh dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời đúng.
Kinh tế suy thoái về mọi mặt.
Chúa Trịnh phung phí tiền của, quanh năm hội hè
Quan lại tham nhũng, chỉ lo bóc lột nhân dân.
Ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm
Bài 5:
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các nội dung sau:
- Thời gian, số lượng.
- Phạm vi hoạt động.
- Lực lượng tham gia.
- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa
Bài 6: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quâ
Tiết: 60
NS: 5/03/2009
ND: 18/03/2009
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
(chương V)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức chương V: nước Đại Việt ở các thế kkỉ XVI-XVIII.
- tưởng:
- Lòng tự hào dân tộc.
- Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập bảng thống kê, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử quan trọng.
II/ bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.
2. Phương pháp giảng dạy:
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.
3. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bảng thống kê bài tập.
- Lược đồ các trận đánh.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Kết hợp trong quá trình thực hiện làm bài tập
3. Bài mới :
Bài 1: Vào nửa sau thế kỉ XV, nhà Lê bước sang giao đoạn thình trị, nhưng chưa được bao lâu, đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy sụp. Vậy nguyên nhân nào gây ra sự sụp đổ. (Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập)
Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém.
Nhân dân cùng khổ, không chịu được, nổi dậy khắp nơi
Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực, quan lại tham nhũng.
Cả ba nguyên nhân trên.
Bài 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVIII (Bài 1/67)
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
Kết qủa
Bài 3: Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong thế kỉ XVI-XVIII.
Chính sách nông nghiệp
Tình hình ruộng đất
Đời sống nhân dân
Đàng ngoài
- Trì trệ, bị kìm hãm chúa Trịnh không lo khai hoang củng cố đê điều
Đàng trong
- Có những bước phát triển, khai hoang lập làng.
* Học sinh các nhóm trao đổi - đại diện trình bày.
* Giáo viên khái quát đưa ra bảng so sánh để học sinh quan sát.
Bài 4: Nguyên nhân chính của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Đánh dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời đúng.
Kinh tế suy thoái về mọi mặt.
Chúa Trịnh phung phí tiền của, quanh năm hội hè
Quan lại tham nhũng, chỉ lo bóc lột nhân dân.
Ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm
Bài 5:
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các nội dung sau:
- Thời gian, số lượng.
- Phạm vi hoạt động.
- Lực lượng tham gia.
- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa
Bài 6: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đào Lược
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)