Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Bức tranh:
Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
Tìm hiểu bài
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
kín đáo
Áo tứ thân
Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
áo tứ thân:
có hai mảnh trước bỏ buông
áo tứ thân có hai mảnh trước buộc thắt vào nhau
ÁO DÀI NGŨ THÂN
(THẾ KỶ 17 – 19)
Được những người phụ nữ quyền quý ở thành thị miền bắc và nam mặc. Áo dài ngũ thân được sử dụng để thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ, và cũng là biểu tượng của ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. So với áo dài tứ thân, áo dài ngũ thân đã có nhiều khác biệt về chất liệu vải, màu sắc cũng như các họa tiết trên áo. Tuy nhiên, về kiểu dáng, áo dài ngũ thân vẫn giữ nguyên kiểu áo rộng, che phủ hình thể của người mặc.
áo năm thân
áo dài tân thời gồm hai thân vải phía trước và phía sau
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam?
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
kín đáo
thanh thoát
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Nội dung chính của bài?
Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Luyện đọc diễn cảm
*Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, kết hợp hài hòa..
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Về nhà
Các em tiếp tục tìm hiểu
về chiếc áo dài Việt Nam.
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
Tìm hiểu bài
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
kín đáo
Áo tứ thân
Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
áo tứ thân:
có hai mảnh trước bỏ buông
áo tứ thân có hai mảnh trước buộc thắt vào nhau
ÁO DÀI NGŨ THÂN
(THẾ KỶ 17 – 19)
Được những người phụ nữ quyền quý ở thành thị miền bắc và nam mặc. Áo dài ngũ thân được sử dụng để thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ, và cũng là biểu tượng của ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. So với áo dài tứ thân, áo dài ngũ thân đã có nhiều khác biệt về chất liệu vải, màu sắc cũng như các họa tiết trên áo. Tuy nhiên, về kiểu dáng, áo dài ngũ thân vẫn giữ nguyên kiểu áo rộng, che phủ hình thể của người mặc.
áo năm thân
áo dài tân thời gồm hai thân vải phía trước và phía sau
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam?
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài Luyện đọc
Thế kỉ XIX
Thế kỉ XX
1945
kín đáo
thanh thoát
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Nội dung chính của bài?
Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Luyện đọc diễn cảm
*Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, kết hợp hài hòa..
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Về nhà
Các em tiếp tục tìm hiểu
về chiếc áo dài Việt Nam.
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: 3,95MB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)