Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Thôi | Ngày 12/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:


Trường Tiểu học An Hòa
Lớp 5/4
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi con sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng năn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm nó còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ?
Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
Bài Thuần phục sư tử có ý nghĩa như thế nào ?
Tập đọc
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Luyện đọc :
(Trần Ngọc Thêm)
Áo cánh: Áo ngắn, cổ đứng hoặc cổ viền thường có hai túi ở hai vạt và xẻ ở hai bên sườn
Phong cách: Kiểu (lối) sống tạo ra nét riêng của một người hoặc một nhóm người.
Tế nhị: Ý nói nhã nhặn, lịch sự
Tân thời: Kiểu mới
Y phục: Quần áo, đồ mặc
Xanh hồ thủy: Xanh như màu nước hồ (xanh nhạt)
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Luyện đọc :
(Trần Ngọc Thêm)
lối mớ ba, mớ bảy
buông
cổ truyền
biểu tượng
thanh thoát
buộc
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Tìm hiểu bài :
Tà áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
(Trần Ngọc Thêm)
Tìm hiểu bài :
Áo dài cổ truyền gồm áo tứ thân và áo năm thân.
Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, gồm hai thân trước và sau. Nó vừa giữ đươc phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ?
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
(Trần Ngọc Thêm)
Tìm hiểu bài :
Vì chiếc áo dài thể hiện với phong cách tế nhị kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
Phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
(Trần Ngọc Thêm)
Nội dung bài :
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Chiếc áo dài tân thời hình thành từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
(Trần Ngọc Thêm)
Đọc diễn cảm :
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy…)
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
(Trần Ngọc Thêm)
Nội dung bài :
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Chiếc áo dài tân thời hình thành từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
(Trần Ngọc Thêm)
Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
(Trần Ngọc Thêm)
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
K í n h chào t ạ m b i ệ t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Thôi
Dung lượng: 353,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)