Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam
Chia sẻ bởi Hoàng Thúy Nga |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Lớp: 5B
Giáo viên: Hong Th? Thúy Nga
Trường TH Trịnh Tường số 1.
Tập đọc
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Bức tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân
áo năm thân
áo tứ thân có hai mảnh trước buộc thắt vào nhau
áo tứ thân: có hai mảnh trước bỏ buông
Tà áo dài Việt Nam
1.Luyện đọc
Tập đọc
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tìm hiểu bài
Tiết: 59
Lấp ló
Thẫm màu
Mỡ gà
Truyền thống
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 60
Câu1.Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Tìm hiểu bài
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Đọc đoạn 1.
ý1. Vai trò của chiếc áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 60
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài
Đọc đoạn 2, 3
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
+ áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
* ý2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền.
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 60
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài
Đọc đoạn còn lại
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.
+ Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
* ý 3.Vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài
- áo dài cổ truyền: áo tứ thân; áo năm thân.
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 59
2.Tìm hiểu bài
áo năm thân
áo tứ thân có hai mảnh trước buộc thắt vào nhau
áo tứ thân: có hai mảnh trước bỏ buông
O DI NGU THN
(TH? K? 17 - 19)
Được những người phụ nữ quyền quý ở thnh thị miền Bắc v Nam mặc. o di ngũ thân được sử dụng để thể hiện sự giu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ, v cũng l biểu tượng của ngũ hnh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. So v?i áo di tứ thân, áo di ngũ thân đó có nhiều khác biệt về chất liệu vải, mu sắc cũng như các họa tiết trên áo. Tuy nhiên, về kiểu dáng, áo di ngũ thân vẫn giữ nguyên kiểu áo rộng, che phủ cơ thể của người mặc.
ở một số vùng nông thôn người ta mặc kể cả khi lao động.
- áo dài cổ truyền Cải Tiến thành áo dài tân thời, vừa giữ phong cách cổ truyền vừa hiện đại.
Chiếc áo tân thời
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 59
Em hãy nêu nội dung chính của bài.
3.Luyện đọc diễn cảm:
- Với nội dung trên em hãy nêu giọng đọc của bài, cần nhấn giọng ở nhữ từ ngữ nào?
Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Trong tà áo dài kể cả người phụ nữ xưa hay ngày nay thì áo dài luôn tôn thêm vẻ đẹp: thướt tha, duyên dáng và thanh thoát hơn.
*Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, kết hợp hài hòa..
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.Tuy nhiên với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, xanh hồ thuỷ.)
áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn.
Luyện đọc diễn cảm
cuộc thi
tuyển chọn phát thanh
viên của Câu lạc bộ nhí
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.Tuy nhiên với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, xanh hồ thuỷ.)
áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn.
Hãy cố lên bạn ơi!
M?t s? hình ?nh chi?c áo dài Vi?t Nam.
Giáo viên: Hong Th? Thúy Nga
Trường TH Trịnh Tường số 1.
Tập đọc
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Bức tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân
áo năm thân
áo tứ thân có hai mảnh trước buộc thắt vào nhau
áo tứ thân: có hai mảnh trước bỏ buông
Tà áo dài Việt Nam
1.Luyện đọc
Tập đọc
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tìm hiểu bài
Tiết: 59
Lấp ló
Thẫm màu
Mỡ gà
Truyền thống
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 60
Câu1.Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Tìm hiểu bài
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Đọc đoạn 1.
ý1. Vai trò của chiếc áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 60
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài
Đọc đoạn 2, 3
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
+ áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
* ý2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền.
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 60
Tà áo dài Việt Nam
Tìm hiểu bài
Đọc đoạn còn lại
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.
+ Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
* ý 3.Vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài
- áo dài cổ truyền: áo tứ thân; áo năm thân.
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Thứ tu ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 59
2.Tìm hiểu bài
áo năm thân
áo tứ thân có hai mảnh trước buộc thắt vào nhau
áo tứ thân: có hai mảnh trước bỏ buông
O DI NGU THN
(TH? K? 17 - 19)
Được những người phụ nữ quyền quý ở thnh thị miền Bắc v Nam mặc. o di ngũ thân được sử dụng để thể hiện sự giu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ, v cũng l biểu tượng của ngũ hnh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. So v?i áo di tứ thân, áo di ngũ thân đó có nhiều khác biệt về chất liệu vải, mu sắc cũng như các họa tiết trên áo. Tuy nhiên, về kiểu dáng, áo di ngũ thân vẫn giữ nguyên kiểu áo rộng, che phủ cơ thể của người mặc.
ở một số vùng nông thôn người ta mặc kể cả khi lao động.
- áo dài cổ truyền Cải Tiến thành áo dài tân thời, vừa giữ phong cách cổ truyền vừa hiện đại.
Chiếc áo tân thời
Tà áo dài Việt Nam
Tập đọc
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: 59
Em hãy nêu nội dung chính của bài.
3.Luyện đọc diễn cảm:
- Với nội dung trên em hãy nêu giọng đọc của bài, cần nhấn giọng ở nhữ từ ngữ nào?
Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Trong tà áo dài kể cả người phụ nữ xưa hay ngày nay thì áo dài luôn tôn thêm vẻ đẹp: thướt tha, duyên dáng và thanh thoát hơn.
*Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, kết hợp hài hòa..
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.Tuy nhiên với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, xanh hồ thuỷ.)
áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn.
Luyện đọc diễn cảm
cuộc thi
tuyển chọn phát thanh
viên của Câu lạc bộ nhí
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.Tuy nhiên với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, xanh hồ thuỷ.)
áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn.
Hãy cố lên bạn ơi!
M?t s? hình ?nh chi?c áo dài Vi?t Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thúy Nga
Dung lượng: 5,89MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)