Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hợp |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Tập thể lớp: 5 a4
Giáo viên :Bùi Thị Huy
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Tập đọc:
- Đọc đoạn 1, 2 của bài “Thuần phục sư tử”. Trả lời câu hỏi: Ha - li – ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
Ha - li – ma đến gặp vị giáo sĩ để giúp nàng làm
cho chồng nàng hết cau có, gắt gỏng
- Đọc đoạn 3, 4 , 5 của bài “Thuần phục sư tử”. Trả lời câu hỏi: Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha – li – ma, con sư tử đang giận dũ bỗng “ cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”?
Vì nó nhìn thấy ánh mắt dịu hiền của Ha – li - ma
Tranh
Thiếu nữ
bên hoa huệ
Tác giả
Tô Ngọc Vân
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Bài văn gồm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “… xanh hồ thuỷ”.
Đoạn 2: Từ “Từ đầu thế kỉ…” đến “… gấp đôi vạt phải”.
Đoạn 3: Từ “Từ những năm…” đến “… trẻ trung”.
Đoạn 4: Phần còn lại.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ: thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
hồng cánh sen,
hồng đào
xanh hồ thuỷ,
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ: thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
hồng cánh sen,
hồng đào
xanh hồ thuỷ
Câu khó
Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
1. Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho phụ nữ trở nên kín đáo, tế nhị.
- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân , nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Thảo luận cặp:
2. Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
Áo dài tân thời
Áo tứ thân
3. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y
phục truyền thống của Việt Nam?
Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong tà áo dài.
4. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài? Hãy giới thiệu ảnh người thân hoặc ảnh của một phụ nữ khi mặc áo dài.
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ:
Nội dung:
Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Từ ngữ:
hồng cánh sen,
hồng đào,
xanh hồ thủy
thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
Câu khó Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Đoạn: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…).
Đọc diễn cảm đoạn
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…).
Hướng dẫn đọc
diễn cảm toàn bài
Giọng đọc nhẹ nhàng,
cảm hứng ca ngợi, tự
hào về chiếc áo dài Việt
Nam; nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
tế nhị, kín đáo, thẫm
màu, lấp ló, kết hợp hài
hoà, đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại, thanh
thoát…
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ:
Nội dung:
Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Đoạn: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…).
Từ ngữ:
hồng cánh sen,
hồng đào,
xanh hồ thủy
thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
cô giáo và
tập thể
lớp 5a4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC ANA
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp,
chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Bùi Thị Huy
các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Tập thể lớp: 5 a4
Giáo viên :Bùi Thị Huy
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Tập đọc:
- Đọc đoạn 1, 2 của bài “Thuần phục sư tử”. Trả lời câu hỏi: Ha - li – ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
Ha - li – ma đến gặp vị giáo sĩ để giúp nàng làm
cho chồng nàng hết cau có, gắt gỏng
- Đọc đoạn 3, 4 , 5 của bài “Thuần phục sư tử”. Trả lời câu hỏi: Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha – li – ma, con sư tử đang giận dũ bỗng “ cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”?
Vì nó nhìn thấy ánh mắt dịu hiền của Ha – li - ma
Tranh
Thiếu nữ
bên hoa huệ
Tác giả
Tô Ngọc Vân
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Bài văn gồm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “… xanh hồ thuỷ”.
Đoạn 2: Từ “Từ đầu thế kỉ…” đến “… gấp đôi vạt phải”.
Đoạn 3: Từ “Từ những năm…” đến “… trẻ trung”.
Đoạn 4: Phần còn lại.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ: thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
hồng cánh sen,
hồng đào
xanh hồ thuỷ,
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ: thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
hồng cánh sen,
hồng đào
xanh hồ thuỷ
Câu khó
Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
1. Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho phụ nữ trở nên kín đáo, tế nhị.
- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân , nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Thảo luận cặp:
2. Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
Áo dài tân thời
Áo tứ thân
3. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y
phục truyền thống của Việt Nam?
Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong tà áo dài.
4. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài? Hãy giới thiệu ảnh người thân hoặc ảnh của một phụ nữ khi mặc áo dài.
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ:
Nội dung:
Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Từ ngữ:
hồng cánh sen,
hồng đào,
xanh hồ thủy
thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
Câu khó Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
Đoạn: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…).
Đọc diễn cảm đoạn
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…).
Hướng dẫn đọc
diễn cảm toàn bài
Giọng đọc nhẹ nhàng,
cảm hứng ca ngợi, tự
hào về chiếc áo dài Việt
Nam; nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
tế nhị, kín đáo, thẫm
màu, lấp ló, kết hợp hài
hoà, đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại, thanh
thoát…
Tập đọc:
Tà áo dài Việt Nam
Luyện đọc Tìm hiểu bài
Từ:
Nội dung:
Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Đoạn: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…).
Từ ngữ:
hồng cánh sen,
hồng đào,
xanh hồ thủy
thẫm màu,
kín đáo ,
buộc thắt,
truyền thống
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm2011
cô giáo và
tập thể
lớp 5a4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC ANA
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp,
chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Bùi Thị Huy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hợp
Dung lượng: 3,74MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)