Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam
Chia sẻ bởi Lâm Quang Thơ |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục & Đào tạo Hương Thuỷ
Trường Tiểu học Số 2 Phú Bài
Bài giảng Điện tử
Tà áo dài Việt Nam
Aó dài xưa và nay
Áo dài thời nay
Áo
Dài
Tứ
thân
* Cách đọc bài: Cần đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng, ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
* Hiểu nghĩa từ:
- Áo cánh
- Phong cách
- Tế nhị
- Tân thời
- Y phục
- Xanh hồ thuỷ
Bài văn chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ...... xanh hồ thuỷ
Đoạn 2: Từ đầu thế kỉ XIX .... rộng
gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3: Từ những năm 30 .... trẻ trung.
Đoạn 4: Còn lại.
* Luyện đọc:
- Thẫm màu
- Lấp ló
- Buộc thắt
- Vạt phải
+ Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài như thế nào?
(mặc áo lối mớ ba, mớ bảy)
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Mặc áo lối mớ ba, mớ bảy
- Em hãy mô tả lại chiếc áo dài cổ tryền?
(áo tứ thân , áo năm thân)
- Chiếc áo dài tân thời được hình thành như thế nào?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
(sự kết hợp hài hoà)
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
(Y phục truyền thống)
Nội dung: chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẽ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Ý1: Giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền.
Ý2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời và hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
Đọc diễn cảm:
Áo dài đã trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Trường Tiểu học Số 2 Phú Bài
Bài giảng Điện tử
Tà áo dài Việt Nam
Aó dài xưa và nay
Áo dài thời nay
Áo
Dài
Tứ
thân
* Cách đọc bài: Cần đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng, ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
* Hiểu nghĩa từ:
- Áo cánh
- Phong cách
- Tế nhị
- Tân thời
- Y phục
- Xanh hồ thuỷ
Bài văn chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ...... xanh hồ thuỷ
Đoạn 2: Từ đầu thế kỉ XIX .... rộng
gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3: Từ những năm 30 .... trẻ trung.
Đoạn 4: Còn lại.
* Luyện đọc:
- Thẫm màu
- Lấp ló
- Buộc thắt
- Vạt phải
+ Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài như thế nào?
(mặc áo lối mớ ba, mớ bảy)
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Mặc áo lối mớ ba, mớ bảy
- Em hãy mô tả lại chiếc áo dài cổ tryền?
(áo tứ thân , áo năm thân)
- Chiếc áo dài tân thời được hình thành như thế nào?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
(sự kết hợp hài hoà)
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
(Y phục truyền thống)
Nội dung: chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẽ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Ý1: Giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền.
Ý2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời và hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
Đọc diễn cảm:
Áo dài đã trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Quang Thơ
Dung lượng: 1,71MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)