Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam
Chia sẻ bởi Giang thị kim Nga |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Tà áo dài Việt Nam thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Quý thầy cô
MÔN: TẬP ĐỌC
LỚP: 5/4
Giáo viên: GIANG THỊ KIM NGA
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
4
TẬP ĐỌC
Tà áo dài Việt Nam
Theo Trần Ngọc Thêm
SGK / 122
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Thiếu nữ bên hoa huệ - Tranh màu dầu của Tô Ngọc Vân.
Tà áo dài Việt Nam
6
Hoạt động 1:
Luyện đọc
Hoạt động 3:
Hoạt động 2:
Đọc diễn cảm
Tìm hiểu bài
7
Luyện đọc
Hoạt động 1:
+ Đoạn 1:
"Ph? n? Vi?t Nam..xanh h? th?y."
+ Đoạn 2:
"Ti?p theo d?n ...g?p dơi v?t ph?i."
+ Đoạn 3:
"Ti?p theo d?n .. tr? trung."
+ Đoạn 4:
Ph?n còn l?i.
9
D?c nối tiếp
1, Luyện đọc
Lối,
lấp ló,
nặng nhọc,
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tập đọc
* Từ ngữ:
- Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại,
trẻ trung.
* Câu:
- Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
thế kỉ XIX, thế kỉ XX
Tà áo dài Việt Nam
11
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Em hãy đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
2. Tìm hiểu bài
Phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo như thế nào?
Chiếc áo dài đó có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Em hãy đọc thầm đoạn 2, 3 và làm bài tập:
2. Tìm hiểu bài
A. Chiếc áo dài cổ truyền được mặc khi lao động nặng nhọc. Chiếc áo dài tân thời được mặc khi đi lễ hội.
B. Chiếc áo dài cổ truyền có một loại. Chiếc áo dài tân thời có nhiều loại.
C. Chiếc áo dài cổ truyền có 4 hoặc 5 thân, thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài tân thời có 2 thân, là sự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Em hãy đọc thầm đoạn 2, 3 và làm bài tập:
2. Tìm hiểu bài
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
A. Chiếc áo dài cổ truyền được mặc khi lao động nặng nhọc. Chiếc áo dài tân thời được mặc khi đi lễ hội.
S
S
Đ
B. Chiếc áo dài cổ truyền có một loại. Chiếc áo dài tân thời có nhiều loại
C. Chiếc áo dài cổ truyền có 4 hoặc 5 thân, thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài tân thời có 2 thân, là sự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Áo dài cổ truyền
Áo dài tân thời
2. Tìm hiểu bài
Em hãy đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài tân thời và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Luyện đọc diễn cảm
Đọc nối tiếp đoạn và tìm ra cách đọc hay.
*Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, kết hợp hài hòa..
Phụ nữ Việt Nam xuưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thu?ng mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, h?ng do, xanh hồ thuỷ,... )
Luyện đọc diễn cảm
cuộc thi
tuyển chọn phát thanh
viên của Câu lạc bộ nhí
Phụ nữ Việt Nam xuưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thu?ng mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, h?ng do, xanh hồ thuỷ,... )
Luyện đọc diễn cảm
Kimono
– Nhật Bản
Hanbok
– Hàn Quốc
Sari – Ấn Độ
Áo dài
Việt Nam
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo!
Quý thầy cô
MÔN: TẬP ĐỌC
LỚP: 5/4
Giáo viên: GIANG THỊ KIM NGA
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
4
TẬP ĐỌC
Tà áo dài Việt Nam
Theo Trần Ngọc Thêm
SGK / 122
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Thiếu nữ bên hoa huệ - Tranh màu dầu của Tô Ngọc Vân.
Tà áo dài Việt Nam
6
Hoạt động 1:
Luyện đọc
Hoạt động 3:
Hoạt động 2:
Đọc diễn cảm
Tìm hiểu bài
7
Luyện đọc
Hoạt động 1:
+ Đoạn 1:
"Ph? n? Vi?t Nam..xanh h? th?y."
+ Đoạn 2:
"Ti?p theo d?n ...g?p dơi v?t ph?i."
+ Đoạn 3:
"Ti?p theo d?n .. tr? trung."
+ Đoạn 4:
Ph?n còn l?i.
9
D?c nối tiếp
1, Luyện đọc
Lối,
lấp ló,
nặng nhọc,
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tập đọc
* Từ ngữ:
- Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại,
trẻ trung.
* Câu:
- Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
thế kỉ XIX, thế kỉ XX
Tà áo dài Việt Nam
11
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Em hãy đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
2. Tìm hiểu bài
Phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo như thế nào?
Chiếc áo dài đó có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Em hãy đọc thầm đoạn 2, 3 và làm bài tập:
2. Tìm hiểu bài
A. Chiếc áo dài cổ truyền được mặc khi lao động nặng nhọc. Chiếc áo dài tân thời được mặc khi đi lễ hội.
B. Chiếc áo dài cổ truyền có một loại. Chiếc áo dài tân thời có nhiều loại.
C. Chiếc áo dài cổ truyền có 4 hoặc 5 thân, thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài tân thời có 2 thân, là sự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Em hãy đọc thầm đoạn 2, 3 và làm bài tập:
2. Tìm hiểu bài
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
A. Chiếc áo dài cổ truyền được mặc khi lao động nặng nhọc. Chiếc áo dài tân thời được mặc khi đi lễ hội.
S
S
Đ
B. Chiếc áo dài cổ truyền có một loại. Chiếc áo dài tân thời có nhiều loại
C. Chiếc áo dài cổ truyền có 4 hoặc 5 thân, thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài tân thời có 2 thân, là sự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Áo dài cổ truyền
Áo dài tân thời
2. Tìm hiểu bài
Em hãy đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
Nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài tân thời và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
Luyện đọc diễn cảm
Đọc nối tiếp đoạn và tìm ra cách đọc hay.
*Giọng đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
*Nhấn giọng ở các từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát, kết hợp hài hòa..
Phụ nữ Việt Nam xuưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thu?ng mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, h?ng do, xanh hồ thuỷ,... )
Luyện đọc diễn cảm
cuộc thi
tuyển chọn phát thanh
viên của Câu lạc bộ nhí
Phụ nữ Việt Nam xuưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thu?ng mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, h?ng do, xanh hồ thuỷ,... )
Luyện đọc diễn cảm
Kimono
– Nhật Bản
Hanbok
– Hàn Quốc
Sari – Ấn Độ
Áo dài
Việt Nam
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang thị kim Nga
Dung lượng: 7,56MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)