Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Chia sẻ bởi Vương Thị Mai Phương |
Ngày 10/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
.
Tiết 115
Luyện tập
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(…)
HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CÔNG KHAI VỀ CHÍNH KIẾN, TƯ TƯỞNG, LẬP TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
CHẶT CHẼ TRONG
LẬP LUẬN
TRUYỀN CẢM MẠNH MẼ
Tiết 115
Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
I. Ôn lí thuyết
Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
1.Ngữ âm, chữ viết:
Phát âm rõ ràng, ngữ điệu thích hợp.
Chữ viết đúng chuẩn chính tả.
Kiểu con chữ trang trọng, nghiêm túc.
2.Từ ngữ:
Vốn từ chung cho mọi phong cách.
Lớp từ chuyên dùng (chính trị).
3. Kiểu câu:
Sử dụng các kiểu câu với nhiều mục đích phát ngôn khác nhau.
Biện pháp tu từ:
Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ, lối nói bóng gió
Bố cục trình bày:
logíc, truyền cảm, tác động sâu xa đến lí trí và tình cảm của người tiếp nhận
Tiết 115
Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Luyện tập
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, cho biết đặc điểm chung và cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ chính luận được thể hiện trong văn bản đó ?
Bài tập1
Tiết 115 Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để gìn giữ đất nước.
Dù ph¶i gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chía tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu nước.
Câu hỏi thảo luận nhóm
1. Đặc điểm chung
Nhóm 1+2: Xác định tính công khai của văn bản ?
Nhóm 3+4: Xác định tính lập luận của văn bản ?
Nhóm 5+6: Xác định tính biểu cảm của văn bản ?
Thời gian: 5 phút
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
- Thể hiện rõ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến, thái độ dứt khoát với thực dân Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc
Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâm xâm lược của kẻ thù.
Giải thích, thuyết phục mọi người cần tham gia đánh giặc cứu nước như thế nào
-> xác đáng, chặt chẽ
Giọng văn hùng hồn, đanh thép, có sức truyền cảm mãnh mẽ .
Bài tập 1:
2. Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ PCNN chính luận trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Hà Nội ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
đồng bào
đàn ông, đàn bà
người già, người trẻ
hễ
cuốc, thuổng, gậy gộc
tôn giáo,
đảng phái
hi sinh
kháng chiến
độc lập
thống nhất
sử dụng các phương tiện ngôn ngữ
Ngữ âm: phát âm chuẩn mực, rõ ràng, ngữ điệu gần gụi và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Từ ngữ: thuần Việt nôm na dễ hiểu: hễ; bất kì, đàn ông; đàn bà… Từ ngữ chính trị: hòa bình; hy sinh; nô lệ; nhân nhượng; kháng chiến; tôn giáo; đảng phái…
Ngữ pháp: Câu ng¾n; câu dài; câu cảm thán; điệp từ điệp ngữ… được vận dung linh hoạt, có hiệu quả.
Bè côc tr×nh bµy: luËn ®iÓm râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ; luËn cø x¸c ®¸ng => cã søc thuyÕt phôc cao.
Câu hỏi trắc nghiệm
Lớp từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận ?
A. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt.
B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị
D. Lớp từ ngữ địa phương
Chúc mừng bạn đúng rồi
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa biết gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến công bằng mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như thÕ? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực Êy, để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn có học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”
( Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đông Tây )
Bài tập 2:
Chỉ ra những yếu tố mang lại tính biểu cảm trong đoạn trích sau đây:
Các yếu tố biểu cảm
Câu cảm thán
Cách so sánh
Câu hỏi tu từ
Bài tập 3
H·y chØ ra nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ ®îc vËn dông trong ®o¹n trÝch sau ®©y:
VËy cho nªn trong níc ngµy nay, nµo lµ b×nh phÈm v¨n ch¬ng KiÒu, nµo lµ phª b×nh nh©n vËt KiÒu, nµo lµ chó thÝch KiÒu, nµo lµ th¬ vÞnh KiÒu, cho ®Õn h¸t tuång KiÒu, diÔn kÞch KiÒu, chíp ¶nh KiÒu. Cø xem hiÖn tr¹ng Êy, th× níc ViÖt Nam ngµy nay gäi lµ “Kim V©n KiÒu quèc”, nßi gièng ViÖt Nam ta mµ gäi lµ “§¹i Kim V©n KiÒu téc”, còng dóng l¾m chø kh«ng sai !
( Ng« §øc KÕ – LuËn vÒ ch¸nh häc cïng tµ thuyÕt Quèc v¨n – “Kim V©n KiÒu” – NguyÔn Du )
Đáp án
- Điệp ngữ: Nào là.. nào là.
Liệt kê: Nhân vật Kiều, chú thích Kiều, vịnh Kiều.
Hoán dụ:
+ Thì nước Nam ngày nay gọi là "Kim Vân Kiều quốc".
+ Nòi giống Việt Nam ta mà gọi là "Đại Kim Vân Kiều tộc".
Bài tập 4
Đọc hai câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
a. Hãy diễn đạt nôi dung hai câu thơ trên bằng văn xuôi theo phong cách ngôn ngữ chính luận.
b. Hãy nói rõ những đặc điểm khác nhau giữa PCNNCL với PCNNNT qua so sánh đoạn văn em vừa viết với hai câu thơ của nguyễn Đình Chiểu.
Thảo luận nhóm
Thời gian: 3 phút
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Sứ mệnh cao cả của văn chương và nhà văn là giương cao đạo nghĩa, đấu tranh không khoan nhượng chống lũ gian tà.
Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, vần điệu.
Ngôn ngữ chính luận dùng lập luận để trình bày quan điểm, lập trường.
Đáp án
Bài tập về nhà
Đọc bốn câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới.
Nhân dân là bể
Văn nghệ là thuyền
Thuyền xô sóng dậy
Sóng đẩy thuyền lên
( Tố Hữu)
Diễn đạt bằng văn xuôi theo phong cách chính luận.
b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai phong cách ngôn ngữ qua đoạn văn đã viết và bốn câu thơ.
Giờ sau nộp bài
Tiết 115
Luyện tập
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(…)
HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CÔNG KHAI VỀ CHÍNH KIẾN, TƯ TƯỞNG, LẬP TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
CHẶT CHẼ TRONG
LẬP LUẬN
TRUYỀN CẢM MẠNH MẼ
Tiết 115
Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
I. Ôn lí thuyết
Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
1.Ngữ âm, chữ viết:
Phát âm rõ ràng, ngữ điệu thích hợp.
Chữ viết đúng chuẩn chính tả.
Kiểu con chữ trang trọng, nghiêm túc.
2.Từ ngữ:
Vốn từ chung cho mọi phong cách.
Lớp từ chuyên dùng (chính trị).
3. Kiểu câu:
Sử dụng các kiểu câu với nhiều mục đích phát ngôn khác nhau.
Biện pháp tu từ:
Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ, lối nói bóng gió
Bố cục trình bày:
logíc, truyền cảm, tác động sâu xa đến lí trí và tình cảm của người tiếp nhận
Tiết 115
Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Luyện tập
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, cho biết đặc điểm chung và cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ chính luận được thể hiện trong văn bản đó ?
Bài tập1
Tiết 115 Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để gìn giữ đất nước.
Dù ph¶i gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chía tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu nước.
Câu hỏi thảo luận nhóm
1. Đặc điểm chung
Nhóm 1+2: Xác định tính công khai của văn bản ?
Nhóm 3+4: Xác định tính lập luận của văn bản ?
Nhóm 5+6: Xác định tính biểu cảm của văn bản ?
Thời gian: 5 phút
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
- Thể hiện rõ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến, thái độ dứt khoát với thực dân Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc
Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâm xâm lược của kẻ thù.
Giải thích, thuyết phục mọi người cần tham gia đánh giặc cứu nước như thế nào
-> xác đáng, chặt chẽ
Giọng văn hùng hồn, đanh thép, có sức truyền cảm mãnh mẽ .
Bài tập 1:
2. Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ PCNN chính luận trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Hà Nội ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
đồng bào
đàn ông, đàn bà
người già, người trẻ
hễ
cuốc, thuổng, gậy gộc
tôn giáo,
đảng phái
hi sinh
kháng chiến
độc lập
thống nhất
sử dụng các phương tiện ngôn ngữ
Ngữ âm: phát âm chuẩn mực, rõ ràng, ngữ điệu gần gụi và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Từ ngữ: thuần Việt nôm na dễ hiểu: hễ; bất kì, đàn ông; đàn bà… Từ ngữ chính trị: hòa bình; hy sinh; nô lệ; nhân nhượng; kháng chiến; tôn giáo; đảng phái…
Ngữ pháp: Câu ng¾n; câu dài; câu cảm thán; điệp từ điệp ngữ… được vận dung linh hoạt, có hiệu quả.
Bè côc tr×nh bµy: luËn ®iÓm râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ; luËn cø x¸c ®¸ng => cã søc thuyÕt phôc cao.
Câu hỏi trắc nghiệm
Lớp từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận ?
A. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt.
B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị
D. Lớp từ ngữ địa phương
Chúc mừng bạn đúng rồi
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa biết gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến công bằng mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như thÕ? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực Êy, để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn có học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”
( Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đông Tây )
Bài tập 2:
Chỉ ra những yếu tố mang lại tính biểu cảm trong đoạn trích sau đây:
Các yếu tố biểu cảm
Câu cảm thán
Cách so sánh
Câu hỏi tu từ
Bài tập 3
H·y chØ ra nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ ®îc vËn dông trong ®o¹n trÝch sau ®©y:
VËy cho nªn trong níc ngµy nay, nµo lµ b×nh phÈm v¨n ch¬ng KiÒu, nµo lµ phª b×nh nh©n vËt KiÒu, nµo lµ chó thÝch KiÒu, nµo lµ th¬ vÞnh KiÒu, cho ®Õn h¸t tuång KiÒu, diÔn kÞch KiÒu, chíp ¶nh KiÒu. Cø xem hiÖn tr¹ng Êy, th× níc ViÖt Nam ngµy nay gäi lµ “Kim V©n KiÒu quèc”, nßi gièng ViÖt Nam ta mµ gäi lµ “§¹i Kim V©n KiÒu téc”, còng dóng l¾m chø kh«ng sai !
( Ng« §øc KÕ – LuËn vÒ ch¸nh häc cïng tµ thuyÕt Quèc v¨n – “Kim V©n KiÒu” – NguyÔn Du )
Đáp án
- Điệp ngữ: Nào là.. nào là.
Liệt kê: Nhân vật Kiều, chú thích Kiều, vịnh Kiều.
Hoán dụ:
+ Thì nước Nam ngày nay gọi là "Kim Vân Kiều quốc".
+ Nòi giống Việt Nam ta mà gọi là "Đại Kim Vân Kiều tộc".
Bài tập 4
Đọc hai câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
a. Hãy diễn đạt nôi dung hai câu thơ trên bằng văn xuôi theo phong cách ngôn ngữ chính luận.
b. Hãy nói rõ những đặc điểm khác nhau giữa PCNNCL với PCNNNT qua so sánh đoạn văn em vừa viết với hai câu thơ của nguyễn Đình Chiểu.
Thảo luận nhóm
Thời gian: 3 phút
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Sứ mệnh cao cả của văn chương và nhà văn là giương cao đạo nghĩa, đấu tranh không khoan nhượng chống lũ gian tà.
Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, vần điệu.
Ngôn ngữ chính luận dùng lập luận để trình bày quan điểm, lập trường.
Đáp án
Bài tập về nhà
Đọc bốn câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới.
Nhân dân là bể
Văn nghệ là thuyền
Thuyền xô sóng dậy
Sóng đẩy thuyền lên
( Tố Hữu)
Diễn đạt bằng văn xuôi theo phong cách chính luận.
b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai phong cách ngôn ngữ qua đoạn văn đã viết và bốn câu thơ.
Giờ sau nộp bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)