Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Chia sẻ bởi Ngô Hai |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện
Ngô Gia Hai
tổ ngữ văn
Trường thpt mai sơn
Chúc các em học tốt !
Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn văn.
“Nguồn tin từ Viện Huyết học và truyền máu Trung ương cho hay: đến nay đã có khoảng 1000 thanh niên, sinh viên đăng kí tình nguyện hiến máu cho nhân hàng máu SEA Games 22. Viện sẽ tổ chức lễ “Đăng kí hiến máu nhân đạo” cho 1000 sinh viên tham gia hoạt động này đợt đầu tiên vào ngày 30 -10 tại Hà Nội" .
Đoạn văn trên diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ nào?
Diễn đạt theo phong cách báo chí.
Tiết: 107: Tiếng Việt:
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận.
1. Phong cách ngôn ngữ chính luận là gì?
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
2. Đặc điểm phong cách ngôn ngữ chính luận.
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ chính luận.
1. Về ngữ âm, chữ viết.
2. Về từ ngữ:
3. Về kiểu câu:
4. Về biện pháp tu từ.
5. Về bố cục, trình bày.
III. Luyện tập:
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
Ví dụ: “Hỡi đồng bào cả nước!
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được…
(Trích: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
b. Khái niệm:
- Dùng trong các văn bản bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với các vấn đề nóng bỏng của đời sống, đặc biệt các lĩnh vực chính trị, xã hội.
- Các dạng:
+ Dạng viết: Bản tuyên ngôn, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận chính trị…
+ Dạng nói: Bài diễn thuyết, phát biểu mít tinh, phát biểu trong nghi thưc ngoại giao…
- Vai trò: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục. thuyết phục người đọc người nghe.
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
2. Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.
+ Tính công khai về chính kiến, tư tưởng chính trị, xã hội
+ Tính chặt chẽ trong lập luận.
+ Tính truyền cảm mạnh mẽ.
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ chính luận.
1. Về ngữ âm, chữ viết.
+ Phát âm: Rõ ràng,với âm lượng và ngữ điệu thích hợp.
+ Chữ viết: Tuân thủ quy tăc chính tả, in bằng kiểu chữ trang trọng.
2. Về từ ngữ:
- Sử dụng từ ngữ chung cho mọi phong cách, ngoài ra có lớp từ riêng.
3. Về kiểu câu:
- Câu có cấu trúc chặt chẽ, trong sáng, rõ nghĩa.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ chính luận.
4. Về biện pháp tu từ.
- Sủ dụng tất cả các biện pháp tư từ.
5. Về bố cục, trình bày.
- Sử dụng luận điểm, luận cứ, luận chứng phải chặt chẽ, chính xác.
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
III. Luyện tập:
1.Bài tập 2:SGK tr 120
- Dùng câu cảm thán:
+ Những kẻ như thế… thật cũng lạ thay!
+ Thương ôi!
+ Ôi!...
- Điệp từ:
+ Nào lo cho quan, nào lót cho lại….
+ Đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách..
+Không ai khen chê, không ai khinh bỉ..
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
III. Luyện tập:
2. Bài tâp:
Em hãy diễn thuyết trước lớp về đề tài: “Ước mơ của thanh niên ngày nay”?
Ngô Gia Hai
tổ ngữ văn
Trường thpt mai sơn
Chúc các em học tốt !
Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn văn.
“Nguồn tin từ Viện Huyết học và truyền máu Trung ương cho hay: đến nay đã có khoảng 1000 thanh niên, sinh viên đăng kí tình nguyện hiến máu cho nhân hàng máu SEA Games 22. Viện sẽ tổ chức lễ “Đăng kí hiến máu nhân đạo” cho 1000 sinh viên tham gia hoạt động này đợt đầu tiên vào ngày 30 -10 tại Hà Nội" .
Đoạn văn trên diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ nào?
Diễn đạt theo phong cách báo chí.
Tiết: 107: Tiếng Việt:
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận.
1. Phong cách ngôn ngữ chính luận là gì?
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
2. Đặc điểm phong cách ngôn ngữ chính luận.
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ chính luận.
1. Về ngữ âm, chữ viết.
2. Về từ ngữ:
3. Về kiểu câu:
4. Về biện pháp tu từ.
5. Về bố cục, trình bày.
III. Luyện tập:
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
Ví dụ: “Hỡi đồng bào cả nước!
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được…
(Trích: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
b. Khái niệm:
- Dùng trong các văn bản bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với các vấn đề nóng bỏng của đời sống, đặc biệt các lĩnh vực chính trị, xã hội.
- Các dạng:
+ Dạng viết: Bản tuyên ngôn, báo cáo chính trị, xã luận, bình luận chính trị…
+ Dạng nói: Bài diễn thuyết, phát biểu mít tinh, phát biểu trong nghi thưc ngoại giao…
- Vai trò: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục. thuyết phục người đọc người nghe.
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
2. Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.
+ Tính công khai về chính kiến, tư tưởng chính trị, xã hội
+ Tính chặt chẽ trong lập luận.
+ Tính truyền cảm mạnh mẽ.
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ chính luận.
1. Về ngữ âm, chữ viết.
+ Phát âm: Rõ ràng,với âm lượng và ngữ điệu thích hợp.
+ Chữ viết: Tuân thủ quy tăc chính tả, in bằng kiểu chữ trang trọng.
2. Về từ ngữ:
- Sử dụng từ ngữ chung cho mọi phong cách, ngoài ra có lớp từ riêng.
3. Về kiểu câu:
- Câu có cấu trúc chặt chẽ, trong sáng, rõ nghĩa.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ chính luận.
4. Về biện pháp tu từ.
- Sủ dụng tất cả các biện pháp tư từ.
5. Về bố cục, trình bày.
- Sử dụng luận điểm, luận cứ, luận chứng phải chặt chẽ, chính xác.
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
III. Luyện tập:
1.Bài tập 2:SGK tr 120
- Dùng câu cảm thán:
+ Những kẻ như thế… thật cũng lạ thay!
+ Thương ôi!
+ Ôi!...
- Điệp từ:
+ Nào lo cho quan, nào lót cho lại….
+ Đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách..
+Không ai khen chê, không ai khinh bỉ..
Tiết 107: Phong cách ngôn ngữ chính luận
III. Luyện tập:
2. Bài tâp:
Em hãy diễn thuyết trước lớp về đề tài: “Ước mơ của thanh niên ngày nay”?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)