Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Quân | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Trong Tiếng Việt có những loại
phong cách ngôn ngữ nào?
PHÂN
LOẠI
VĂN
BẢN
THEO
PCNN
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Phong
cách
ngôn
ng?
chính
luận

Ti?t 107: Ti?ng Vi?t.
( Ti?t 1)
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
1. Tìm hiểu văn bản chính luận.
Văn bản chính luận gồm những loại văn bản nào?
a. Van b?n chớnh lu?n.
Văn bản chính luận thời xưa: Hịch, cáo, thư,
sách, chiếu, biểu…chủ yếu viết bằng chữ Hán.
Văn bản chính luận thời hiện đại:Tuyên ngôn,
tuyên bố, các cương lĩnh, các bài xã luận,
hội nghị chính trị…


b. Tìm hiểu văn bản chính luận hiện đại.
Đọc các văn bản trong SGK và trả lời
các câu hỏi:
Xác định thể loại của văn bản?
Mục đích viết văn bản là gì?
Nêu thái độ, quan điểm của người viết
đối với những vấn đề được đề cập đến?
* TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
- Thể loại: Tuyên ngôn.
Mục đích: Trích bản tuyên ngôn độc lập
của Mỹ và bản tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền của Pháp.
=>Nhấn mạnh chân lý, l? phải làm
cơ sở pháp lý để vạch trần tội ác
của TD pháp.
Thái độ người viết: Dàng hoàng,
Ch?ng chạc tạo nên giọng van hùng hồn,
đanh thép.
Quan điểm người viết: Dứng trên lập
trường dân tộc và nguyện vọng
của dân tộc để viết bản tuyên ngôn.
* Cao trào chống Nhật, cứu nước.
- Thể loại bình luận thời sự.
- Mục đích viết văn bản: Tổng kết một giai đoạn cách mạng thắng lợi và sách lược của CMT8. Ý nghĩa của cách Mạng Tháng Tám.
- Thái độ: Chỉ rõ kẻ thù số một là phát xít Nhật và khẳng định Pháp không còn là đồng minh chống Nhật của ta.
- Quan điểm: Đứng trên lập trường dân tộc, của người chiến sĩ cộng sản trong sự nghiệp chống phát xít.
C? TBT: Tru?ng Chinh.
* Van bản: Việt Nam đi tới

- Thể loại: Xã luận
Mục đích: Nói về nh?ng thành tựu, triển vọng của đất nước.
Thái độ: Thể hiện niềm vui, tin tưởng qua giọng van tự hào, sôi nổi.
Quan di?m: D?ng trờn l?p tru?ng dõn t?c c?a m?t ngu?i dõn VN.



Qua việc tìm hiểu các văn bản hãy nêu khái niệm phong cách ngôn ngữ chính luận?
Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong những
văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường,
thái độ… đối với những vấn đề thiết thực,
nóng bỏng của đời sống ( chính trị, xã hội…)
với một quan điểm chính trị nhất định.
c. Khái niệm:
2. Nhõn xột chung v? van b?n chớnh lu?n
v� ngụn ng? chớnh lu?n.
Khái quát những nội dung vừa tìm hiểu ở mục 1, em hãy cho biết: Mục đích viết văn bản chính luận? Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến?
a. Mục đích viết văn bản chính luận,
thái độ, quan điểm của người viết.
Mục đích: Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hóa, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

- Thái độ, quan điểm: Dứt khoát, rõ ràng để giữ vững quan điểm chính trị của mình.
Em hãy cho biết các dạng tồn tại và phạm vi sử dụng của ngôn ngữ chính luận?
b. Các dạng tồn tại, phạm vi tồn tại của ngôn ngữ chính luận.

* Dạng tồn tại.
- Ở dạng viết: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các tác phẩm lí luận và các tài liệu chính trị…
- Ở dạng nói: ngôn ngữ chính luận tồn tại trong những lời phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận…mang tính chất chính trị
* Phạm vi sử dụng.
Không phải tất cả các phát biểu trong các hội nghị, đại hội đều theo phong cách ngôn ngữ chính luận (tùy theo nội dung, có những bài phát biểu lại theo phong cách ngôn ngữ hành chính, khoa học…). Chỉ có những bài phát biểu mà nội dung bàn về chính trị, mang tính chất chính trị thì mới sử dụng ngôn ngữ chính luận.


Đọc phần 2b. Sau đó phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác (hội thảo khoa học, bình luận văn chương…)?
* Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ trong BLVC, HTKH….
Ngôn ngữ dùng trong các HTKH, BLVC…
Chỉ các phương tiện ngôn ngữ dùng trong các văn bản BLVC, HTKH … nhằm diễn giải, phân tích, bình luận… về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội, trong văn chương…=> sử dụng phương pháp nghị luận.
Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền. Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là một món hàng không hơn không kém (…) Hoài Thanh
(Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam - quyển IV)
Ví dụ:
Ngôn ngữ chính luận
Là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi phát biểu ở các hội nghị, hội thảo…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng… theo một quan điểm chính trị nhất định.
…Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để phá hoại chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để tha hóa thanh niên về chính trị, làm băng hoại về đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực… hòng dẫn tới sự chuyển hóa chế độ.
Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra trước mắt và lâu dài là tổ chức Đoàn, Hội phải ra sức giúp Đảng tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp thanh niên thành một khối vững chắc, hình thành một thế hệ thanh niên ưu tú, có tài năng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thánh thức (….)
(Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)
Ví dụ:

Ghi nhớ: SGK.


LUYỆN TẬP
Từ các nội dung vừa tìm hiểu, em hãy phân biệt NGHỊ LUẬN và CHÍNH LUẬN?
Nghị luận
- L� m?t phuong ph�p tu duy d? trình b�i nh?ng � ki?n, lí l?, l?p lu?n v? m?t v?n d? n�o dĩ (di?n gi?ng, b�n b?c, l?p lu?n.).
Chính luận
- L� m?t phong c�ch ngơn ng? d?c l?p v?i c�c phong c�ch ngơn ng? kh�c.
- Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trình bày, diễn đạt.
- Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày những vấn đề theo một quan điểm chính trị .
Đoạn văn nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận? Vì sao?
a. Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do!
(HỒ CHÍ MINH)
b. Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất!
Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và
lan ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải
lắng tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch
nhái và dế cũng phải lắng tai nghe và không kêu nữa.
(Trường ca Đăm San)



VĂN BẢN A
Về nhà
Làm bài tập 2, 3 trong SGK trang 99
2. Đọc trước đoạn trích Một thời đại trong thi ca
Tìm hiểu trước về nhà phê bình văn học Hoài Thanh; tìm hiểu thêm về phong trào thơ Mới (một số nhà thơ tiêu biểu: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận).
- Soạn các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài trang 104; trên cơ sở đó, lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa cái Tôi và cái Ta trong thơ cũ và thơ Mới.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)