Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Hà |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo!
Lớp 11a2.
Tiết 105
phong cách ngôn ngữ chính luận
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hà
....Chi Pheo (Phan 2).flv
Cho biết đối thoại thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
CHÚ Ý NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI
GIỮA CHÍ PHÈO VÀ BÁ KIẾN TRONG ĐOẠN PHIM SAU
LẮNG NGHE BÀI HÁT “Th¬ t×nh ngêi lÝnh biÓn”
NHẠC PHAN HUỲNH ĐIỂU – THƠ XUÂN QUỲNH
E:chut tho tinh nguoi linh bien.wav
TÌM HIỂU THÔNG TIN TỜ BÁO VÀ PHÓNG SỰ SAU
khái quát lại những phong cách ngôn ngữ đã học?
Lớp
10
PCNN
SINH HOẠT
PCNN
NGHỆ THUẬT
PCNN
BÁO CHÍ
PCNN
CHÍNH LUẬN
Lớp
11
BẢNG THỐNG KÊ VÀ SO SÁNH
Tiết 105
Phong cách ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ
NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Kính cẩn, nghiêm túc dâng thư (cho) quan Tổng binh cùng liệt vị đại nhân.
Kẻ khéo dùng binh (là) ở chỗ (biết) thẩm xét thời thế mà thôi. Được thời (đó), có thế (đó), ắt biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn, mất đi thời (đó), không có thế (đó), ắt chuyển mạnh làm yếu, chuyển yên làm nguy, (chỉ) trong trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời vu khống, há chẳng phải là bọn sất phu dung tục hèn kém, sao đáng để cùng nói (chuyện)việc binh được.
Tái dụ Vương Thông thư
昔商家至盤庚五遷。周室迨成王三徙。豈三代之數君徇于己私。妄自遷徙。以其圖大宅中。爲億万世子孫之計。上謹天命。下因民志。苟有便輒改。故國祚 延長。風俗富阜。而丁黎二家。乃徇己私。忽天命。罔蹈商周之迹。常安厥邑于茲。致世代弗長。算數短促。百姓耗損。万物失宜。朕甚痛之。不得不徙。
况高王故都大羅城。宅天地區域之中。得龍蟠虎踞之勢。正南北東西之位。便江山向背之宜。其地廣而坦平。厥土高而爽塏。民居蔑昏墊之困。万物極繁阜之丰。遍覽越邦。斯爲勝地。誠四方輻輳之要会。爲万世帝王之上都。
朕欲因此地利以定厥居。卿等如何。
Thiên đô chiếu
?
?
?
?
? ? ? ? ?? ? ??
? ? ?
? ?? ?, ? ? ? ?,
?? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ?,
? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ?,
? ? ? ? ?? ? ?
? ? ? ? ? ?? ? ? ?,
? ? ? ?? ? ? ? ? ? ?
? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ? ?
? ? ? ? ?? ? ?,
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ,
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ?,
? ? ? ??
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
?? ? ?, ? ? ? ? ?;
? ? ? ?, ? ? ?? ?
? ? ? ? ? ? ? ?? ? ? ?,
? ? ? ?? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ,
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ?? ?,
? ? ? ? ? ?? ? ? ? ? ?
? ? ?? ? ? ? ? ? ? ? ?;
? ? ? ? ? ? ? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ?,
? ? ? ? ?? ? ?
? ? ? ? ? ?? ? ? ? ?,
? ? ?? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ?,
? ?? ? ? ? ??
? ? ??,
? ? ? ? ?
? ?? ? ? ? ?,
? ? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ? ? ?,
? ? ?? ? ? ? ? ?
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa biết gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến công bằng mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như vậy? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn có học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạn cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”
( Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đông Tây)”
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(…)
HỒ CHÍ MINH
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Văn bản chính luận thời xưa : hịch, cáo, thư, chiếu, biểu…
- Văn bản chính luận hiện đại gồm : cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, các bài bình luËn, xã luận; báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị …
Văn bản chính luận thời xưa thường viết theo thể loại nào?
Văn bản chính luận hiện đại gồm những thể loại nào?
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
a. Xét các ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: Tuyên ngôn
* Ngữ liệu 2: Bình luận thời sự
* Ngữ liệu 3: Xã luận
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tuyên ngôn độc lập
-Thể loại: Văn chính luận - Tuyên ngôn dựng nước của nguyên thủ quốc gia.
-Thuật ngữ: Bác dùng các thuật ngữ chính trị: quyền bình đẳng, tự do,.
-Mục đích: Bác dẫn lời bất hủ của bản Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ 1776 và lời truyên bố hùng hồn của bản tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền 1791 của Pháp. Từ đó muốn nhấn mạnh chân lí, lẽ phải làm cơ sở để vạch tội của giặc Pháp đối với nhân dân Việt Nam.
- Thái độ, quan điểm của người viết: Đàng hoàng, dõng dạc. Giọng văn hùng hồn đanh thép. Bác đứng trên lập trường dân tộc và nguyện vọng của nhân dân để viết tuyên ngôn với thái độ chân thành và niềm tin vào chính nghĩa.
NHÓM 1 – 2
Ngữ liệu b/SGK, 97
Trình bày :
Thể loại
Tìm các thuật ngữ chính trị
Mục đích
Giọng điệu, thái độ, quan điểm người viết
Các nhóm thảo luân trong vòng 3-5 phút.
NHÓM 3 – 4
Ngữ liệu c/SGK, 97
Trình bày :
Thể loại
Tìm các thuật ngữ chính trị
Mục đích
Giọng điệu, thái độ, quan điểm người viết
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC
Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng. Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta. […]
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I..)
1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
2. Tìm những thuật ngữ chính trị trong đoạn trích trên?
3. Mục đích của đoạn trích trên là gì?
4. Nhận xét về lí lẽ, giọng điệu, quan điểm người viết trong đoạn trích ?
BÌNH LUẬN THỜI SỰ
Ngữ liệu b/SGK, 97
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC
Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng. Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta. […]
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I..)
1. Thể loại chính luận; tác phẩm của đồng chí Trường Chinh - Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Dùng nhiều thuật ngữ chính trị: Quân giải phóng, thống nhất hành động,.
3. Tæng kÕt mét giai ®o¹n c¸ch m¹ng th¾ng lîi vµ s¸ch lîc cña CM th¸ng T¸m. tÝnh chÊt vµ ý nghÜa lÞch sö cña C¸ch m¹ng
4. Đứng trên lập trường dân tộc, lập trường của người cộng sản trong sự nghiệp chống đế quốc và phát xít giành độc lập tự do.
BÌNH LUẬN THỜI SỰ
Ngữ liệu b/SGK, 97
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! […]
Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
3. Mục đích của đoạn trích trên là gì?
4. Em có nhận xét gì lý lẽ, giọng điệu trong đoạn trích trên?
XÃ LUẬN
Ngữ liệu c/SGK, 97
1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
2. Tìm những thuật ngữ chính trị trong đoạn trích trên ?
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! […]
Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
3. Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước. Từ đó nêu triển vọng của cách mạng.
4. Thể hiện niềm vui, tin tưởng qua giọng văn hào hứng sôi nổi.
XÃ LUẬN
Ngữ liệu c/SGK, 97
1. Thể văn chính luận. Là bài bình luận trên báo về vấn đề chính trị
2. Sử dụng những thuật ngữ chính trị,.: sức băng lướt, xây dựng CNXH, dân chủ, văn minh, thế và lực,.
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
a. Xét các ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: tuyên ngôn
* Ngữ liệu 2: bình luận thời sự
* Ngữ liệu 3: xã luận
b. Nhận xét chung về ngôn ngữ chính luận
- Các dạng tồn tại : dạng viết, dạng nói
- Mục đích: Trình bày quan điểm chính trị đối với một vấn đề nào đó (chính trị, văn hoá, xã hội…)
- Ngôn ngữ chính luận phải giản dị, rõ ràng, chính xác, diễn đạt dễ hiểu. Tránh dùng từ địa phương, từ ngữ xa lạ …
b. Nhận xét chung ngôn ngữ chính luận:
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
a. Xét các ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: tuyên ngôn
* Ngữ liệu 2: bình luận thời sự
* Ngữ liệu 3: xã luận
b. Nhận xét chung về ngôn ngữ chính luận
c. Phân biệt nghị luận và chính luận.
Ngôn ngữ dùng trong các HTKH, BLVC…
Chỉ các phương tiện ngôn ngữ dùng trong các văn bản BLVC, HTKH … nhằm diễn giải, phân tích, bình luận.. về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội, trong văn chương…=> sử dụng phương pháp nghị luận
Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền. Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là một món hàng không hơn không kém (…)
Hoài Thanh
(Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam - quyển IV)
Ví dụ:
Là khái niệm để chỉ các phương tiện ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc trong phát biểu ở các hội nghị, hội thảo…(có màu sắc và hiệu quả tu từ riêng) nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng… theo một quan điểm chính trị nhất định
Ngôn ngữ chính luận
…Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để phá hoại chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để tha hóa thanh niên về chính trị, làm băng hoại về đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực… hòng dẫn tới sự chuyển hóa chế độ.
Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra trước mắt và lâu dài là tổ chức Đoàn, Hội phải ra sức giúp Đảng tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp thanh niên thành một khối vững chắc, hình thành một thế hệ thanh niên ưu tú, có tài năng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thánh thức (….)
(Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)
Ví dụ:
Từ các nội dung vừa tìm hiểu, em hãy phân biệt khái niệm
NGHỊ LUẬN và CHÍNH LUẬN?
Ngh? lu?n
- L m?t phuong php tu duy (di?n gi?ng, bn b?c, l?p lu?n), m?t ki?u lm van trong nh tru?ng (ngh? lu?n van chuong, ngh? lu?n x h?i)
Chính lu?n
- L m?t phong cch ngơn ng? d?c l?p v?i cc phong cch ngơn ng? khc
- Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trình bày, diễn đạt
- Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
3. Luyện tập
Bài tập 2 – SGK.tr99
b. Bài tập 2 – SGK.tr99
Đoạn văn trích trong bài bình luận về lòng yêu nước của dân tộc ta của Hồ Chí Minh, Nên nó thuộc văn bản chính luận.
- Dựng nhi?u thu?t ng? chớnh tr?
- Quan di?m chớnh tr? : dỏnh giỏ cao lũng yờu nu?c c?a nhõn dõn ta
- L?p lu?n ch?t ch?, m?ch l?c, hỡnh ?nh so sỏnh c? th? ? S?c h?p d?n v truy?n c?m
(1)Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
(2) Đó là một truyền thống quý báu của ta.
(3) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(HỒ CHÍ MINH, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
các thầy cô giáo!
Lớp 11a2.
Tiết 105
phong cách ngôn ngữ chính luận
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hà
....Chi Pheo (Phan 2).flv
Cho biết đối thoại thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
CHÚ Ý NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI
GIỮA CHÍ PHÈO VÀ BÁ KIẾN TRONG ĐOẠN PHIM SAU
LẮNG NGHE BÀI HÁT “Th¬ t×nh ngêi lÝnh biÓn”
NHẠC PHAN HUỲNH ĐIỂU – THƠ XUÂN QUỲNH
E:chut tho tinh nguoi linh bien.wav
TÌM HIỂU THÔNG TIN TỜ BÁO VÀ PHÓNG SỰ SAU
khái quát lại những phong cách ngôn ngữ đã học?
Lớp
10
PCNN
SINH HOẠT
PCNN
NGHỆ THUẬT
PCNN
BÁO CHÍ
PCNN
CHÍNH LUẬN
Lớp
11
BẢNG THỐNG KÊ VÀ SO SÁNH
Tiết 105
Phong cách ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ
NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
Kính cẩn, nghiêm túc dâng thư (cho) quan Tổng binh cùng liệt vị đại nhân.
Kẻ khéo dùng binh (là) ở chỗ (biết) thẩm xét thời thế mà thôi. Được thời (đó), có thế (đó), ắt biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn, mất đi thời (đó), không có thế (đó), ắt chuyển mạnh làm yếu, chuyển yên làm nguy, (chỉ) trong trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời vu khống, há chẳng phải là bọn sất phu dung tục hèn kém, sao đáng để cùng nói (chuyện)việc binh được.
Tái dụ Vương Thông thư
昔商家至盤庚五遷。周室迨成王三徙。豈三代之數君徇于己私。妄自遷徙。以其圖大宅中。爲億万世子孫之計。上謹天命。下因民志。苟有便輒改。故國祚 延長。風俗富阜。而丁黎二家。乃徇己私。忽天命。罔蹈商周之迹。常安厥邑于茲。致世代弗長。算數短促。百姓耗損。万物失宜。朕甚痛之。不得不徙。
况高王故都大羅城。宅天地區域之中。得龍蟠虎踞之勢。正南北東西之位。便江山向背之宜。其地廣而坦平。厥土高而爽塏。民居蔑昏墊之困。万物極繁阜之丰。遍覽越邦。斯爲勝地。誠四方輻輳之要会。爲万世帝王之上都。
朕欲因此地利以定厥居。卿等如何。
Thiên đô chiếu
?
?
?
?
? ? ? ? ?? ? ??
? ? ?
? ?? ?, ? ? ? ?,
?? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ?,
? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ?,
? ? ? ? ?? ? ?
? ? ? ? ? ?? ? ? ?,
? ? ? ?? ? ? ? ? ? ?
? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ? ?
? ? ? ? ?? ? ?,
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ,
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ?,
? ? ? ??
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
?? ? ?, ? ? ? ? ?;
? ? ? ?, ? ? ?? ?
? ? ? ? ? ? ? ?? ? ? ?,
? ? ? ?? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ,
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ?? ?,
? ? ? ? ? ?? ? ? ? ? ?
? ? ?? ? ? ? ? ? ? ? ?;
? ? ? ? ? ? ? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ?,
? ? ? ? ?? ? ?
? ? ? ? ? ?? ? ? ? ?,
? ? ?? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ?,
? ?? ? ? ? ??
? ? ??,
? ? ? ? ?
? ?? ? ? ? ?,
? ? ?? ? ? ? ?
? ? ? ?? ? ? ? ?,
? ? ?? ? ? ? ? ?
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa biết gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến công bằng mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như vậy? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn có học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạn cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”
( Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đông Tây)”
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(…)
HỒ CHÍ MINH
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Văn bản chính luận thời xưa : hịch, cáo, thư, chiếu, biểu…
- Văn bản chính luận hiện đại gồm : cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, các bài bình luËn, xã luận; báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị …
Văn bản chính luận thời xưa thường viết theo thể loại nào?
Văn bản chính luận hiện đại gồm những thể loại nào?
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
a. Xét các ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: Tuyên ngôn
* Ngữ liệu 2: Bình luận thời sự
* Ngữ liệu 3: Xã luận
Hỡi đồng bào cả nước!
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tuyên ngôn độc lập
-Thể loại: Văn chính luận - Tuyên ngôn dựng nước của nguyên thủ quốc gia.
-Thuật ngữ: Bác dùng các thuật ngữ chính trị: quyền bình đẳng, tự do,.
-Mục đích: Bác dẫn lời bất hủ của bản Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ 1776 và lời truyên bố hùng hồn của bản tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền 1791 của Pháp. Từ đó muốn nhấn mạnh chân lí, lẽ phải làm cơ sở để vạch tội của giặc Pháp đối với nhân dân Việt Nam.
- Thái độ, quan điểm của người viết: Đàng hoàng, dõng dạc. Giọng văn hùng hồn đanh thép. Bác đứng trên lập trường dân tộc và nguyện vọng của nhân dân để viết tuyên ngôn với thái độ chân thành và niềm tin vào chính nghĩa.
NHÓM 1 – 2
Ngữ liệu b/SGK, 97
Trình bày :
Thể loại
Tìm các thuật ngữ chính trị
Mục đích
Giọng điệu, thái độ, quan điểm người viết
Các nhóm thảo luân trong vòng 3-5 phút.
NHÓM 3 – 4
Ngữ liệu c/SGK, 97
Trình bày :
Thể loại
Tìm các thuật ngữ chính trị
Mục đích
Giọng điệu, thái độ, quan điểm người viết
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC
Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng. Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta. […]
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I..)
1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
2. Tìm những thuật ngữ chính trị trong đoạn trích trên?
3. Mục đích của đoạn trích trên là gì?
4. Nhận xét về lí lẽ, giọng điệu, quan điểm người viết trong đoạn trích ?
BÌNH LUẬN THỜI SỰ
Ngữ liệu b/SGK, 97
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC
Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng. Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân ta. […]
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I..)
1. Thể loại chính luận; tác phẩm của đồng chí Trường Chinh - Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Dùng nhiều thuật ngữ chính trị: Quân giải phóng, thống nhất hành động,.
3. Tæng kÕt mét giai ®o¹n c¸ch m¹ng th¾ng lîi vµ s¸ch lîc cña CM th¸ng T¸m. tÝnh chÊt vµ ý nghÜa lÞch sö cña C¸ch m¹ng
4. Đứng trên lập trường dân tộc, lập trường của người cộng sản trong sự nghiệp chống đế quốc và phát xít giành độc lập tự do.
BÌNH LUẬN THỜI SỰ
Ngữ liệu b/SGK, 97
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! […]
Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
3. Mục đích của đoạn trích trên là gì?
4. Em có nhận xét gì lý lẽ, giọng điệu trong đoạn trích trên?
XÃ LUẬN
Ngữ liệu c/SGK, 97
1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
2. Tìm những thuật ngữ chính trị trong đoạn trích trên ?
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! […]
Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
3. Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước. Từ đó nêu triển vọng của cách mạng.
4. Thể hiện niềm vui, tin tưởng qua giọng văn hào hứng sôi nổi.
XÃ LUẬN
Ngữ liệu c/SGK, 97
1. Thể văn chính luận. Là bài bình luận trên báo về vấn đề chính trị
2. Sử dụng những thuật ngữ chính trị,.: sức băng lướt, xây dựng CNXH, dân chủ, văn minh, thế và lực,.
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
a. Xét các ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: tuyên ngôn
* Ngữ liệu 2: bình luận thời sự
* Ngữ liệu 3: xã luận
b. Nhận xét chung về ngôn ngữ chính luận
- Các dạng tồn tại : dạng viết, dạng nói
- Mục đích: Trình bày quan điểm chính trị đối với một vấn đề nào đó (chính trị, văn hoá, xã hội…)
- Ngôn ngữ chính luận phải giản dị, rõ ràng, chính xác, diễn đạt dễ hiểu. Tránh dùng từ địa phương, từ ngữ xa lạ …
b. Nhận xét chung ngôn ngữ chính luận:
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
a. Xét các ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: tuyên ngôn
* Ngữ liệu 2: bình luận thời sự
* Ngữ liệu 3: xã luận
b. Nhận xét chung về ngôn ngữ chính luận
c. Phân biệt nghị luận và chính luận.
Ngôn ngữ dùng trong các HTKH, BLVC…
Chỉ các phương tiện ngôn ngữ dùng trong các văn bản BLVC, HTKH … nhằm diễn giải, phân tích, bình luận.. về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội, trong văn chương…=> sử dụng phương pháp nghị luận
Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền. Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là một món hàng không hơn không kém (…)
Hoài Thanh
(Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam - quyển IV)
Ví dụ:
Là khái niệm để chỉ các phương tiện ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc trong phát biểu ở các hội nghị, hội thảo…(có màu sắc và hiệu quả tu từ riêng) nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng… theo một quan điểm chính trị nhất định
Ngôn ngữ chính luận
…Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để phá hoại chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để tha hóa thanh niên về chính trị, làm băng hoại về đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực… hòng dẫn tới sự chuyển hóa chế độ.
Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra trước mắt và lâu dài là tổ chức Đoàn, Hội phải ra sức giúp Đảng tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp thanh niên thành một khối vững chắc, hình thành một thế hệ thanh niên ưu tú, có tài năng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thánh thức (….)
(Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)
Ví dụ:
Từ các nội dung vừa tìm hiểu, em hãy phân biệt khái niệm
NGHỊ LUẬN và CHÍNH LUẬN?
Ngh? lu?n
- L m?t phuong php tu duy (di?n gi?ng, bn b?c, l?p lu?n), m?t ki?u lm van trong nh tru?ng (ngh? lu?n van chuong, ngh? lu?n x h?i)
Chính lu?n
- L m?t phong cch ngơn ng? d?c l?p v?i cc phong cch ngơn ng? khc
- Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trình bày, diễn đạt
- Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị
2. Ngôn ngữ chính luận
I – VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
3. Luyện tập
Bài tập 2 – SGK.tr99
b. Bài tập 2 – SGK.tr99
Đoạn văn trích trong bài bình luận về lòng yêu nước của dân tộc ta của Hồ Chí Minh, Nên nó thuộc văn bản chính luận.
- Dựng nhi?u thu?t ng? chớnh tr?
- Quan di?m chớnh tr? : dỏnh giỏ cao lũng yờu nu?c c?a nhõn dõn ta
- L?p lu?n ch?t ch?, m?ch l?c, hỡnh ?nh so sỏnh c? th? ? S?c h?p d?n v truy?n c?m
(1)Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
(2) Đó là một truyền thống quý báu của ta.
(3) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(HỒ CHÍ MINH, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)