Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
PHÂN
LOẠI
VĂN
BẢN
THEO
PCNN
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Câu 1: Đọc đoạn văn bản sau:
Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như m?t bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa (Nguyễn Tuân)
Cho biết đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào sau đây?
a . Phong cách ngôn ngữ báo chí
b. Phong cách ngôn ngữ ngh? thu?t
c. Phong cách ngôn ngữ chính luận
d. Phong cách ngôn ngữ khoa học
? Quan sát và cho biết văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Thứ sáu 09.11.2007, 10:00
Tay cơ Lương Chí Dũng thắng nhà cựu vô địch thế giới
Ngày 7/11, tay cơ Việt Nam Lương Chí Dũng đã giành thắng lợi trước nhà vô địch thế giới người Mỹ Earl Strickland với tỷ số 8-10 tại vòng 1/64 của Giải vô địch Thế giới bi-a 9 bóng, đang diễn ra tại Philíppin.
Mặc dù là một tay cơ trẻ, lại bị Strickland dẫn trước, nhưng với bản lĩnh thi đấu vững vàng, Lương Chí Dũng đã lần lượt san bằng tỷ số và vươn lên dẫn trước Strickland.
Sau thắng lợi tại ván đấu này, tay cơ Lương Chí Dũng đã giành một suất lọt vào vòng 1/32. Tại vòng 1/32, Lương Chí Dũng sẽ phải đối mặt với hạt giống số 2 của giải là tay cơ người Đức Ralf Soquet.
Lương Chí Dũng cũng vừa giành một huy chương bạc tại Đại hội Thể thao trong nhà châu Á lần thứ hai diễn ra ở Ma Cao, Trung Quốc hồi đầu tháng 11 vừa qua./.
TTXVN
Phong
cách
ngôn
ng?
chính
luận
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Tìm hiểu ngữ liệu :
“ Về luân lí xã hội ở nước ta”
( Trích Đạo đức và luân lí
Đông Tây – Phan Châu Trinh).
Thảo luận:
Bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh có nội dung gì? Nội dung đó được thể hiện như thế nào ? Thái độ của người viết về vấn đề đó ?
Đặt trong hoàn cảnh xã hội, bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh nhằm mục đích gì?
Nội dung: bàn về luân lí xã hội nước ta
Tác giả đã bày tỏ công khai quan
điểm của mình về vấn đề luân lí xã
hội và thắng thắn phê phán xã hội
quân chủ đương thời không có luân lí
Thuyết phục, kêu gọi gây dựng nền
luân lí xã hội
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Tìm hiểu ngữ liệu :
“Xin lập khoa luận”
(Nguyễn Trường Tộ)
Thảo luận:
Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ có nội dung gì? Nội dung đó được thể hiện như thế nào ? Thái độ của người viết về vấn đề đó ?
Đặt trong hoàn cảnh xã hội, Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ nhằm mục đích gì?
Nội dung: vai trò của luận pháp và
việc yêu cầu cần thiêt phải lập khoa luật
Thể hiện trực tiếp với Thái độ dứt khoát,
thắng thắn phê phán Nho gia không có
tác dụng bằng pháp luât
Thuyết phục, tranh thủ sự đồng tình
ủng hộ.
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Tìm hiểu ngữ liệu :
“ Về luân lí xã hội ở nước ta”
( Trích Đạo đức và luân lí
Đông Tây – Phan Châu Trinh).
Tìm hiểu ngữ liệu :
“Xin lập khoa luận”
(Nguyễn Trường Tộ)
Phong cách ngôn ngữ chính luận là gì?
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm:
Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống,đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội.
Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng.
2. Các dạng tồn tại và phạm vi sử dụng:
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm:
Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống,đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội.
Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng.
2. Các dạng tồn tại và phạm vi sử dụng:
- Dạng viết: tác phẩm lí luận ,tài liệu chính trị…
- Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận..mang tính chất chính trị
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm
Các dạng tồn tại
Đặc điểm chung
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Hãy cho biết quan điểm, tư tưởng được bày tỏ trong đoạn trích là gì?
Quan điểm , tư tưởng đó được triển khai như thế nào trong bài viết?
Cảm nhận về giọng điệu câu văn?
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
- Thể hiện rõ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến, thái độ dứt khoát với thực dân Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc
Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâm xâm lược của kẻ thù.
Giải thích, thuyết phục mọi người cần tham gia đánh giặc cứu nước như thế nào
-> xác đáng, chặt chẽ
Giọng văn hùng hồn, đanh thép, có sức truyền cảm manh mẽ .
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa biết gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến công bằng mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như vậy? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn có học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạn cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”
( Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đông Tây)”
- Giọng điệu, cảm xúc của người viết được thể hiện trong bài viết như thế nào?
Bên cạnh sự chặt chẽ trong lập luận, yếu tố biểu cảm đó phát huy tác dụng gì?
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CÔNG KHAI VỀ CHÍNH KIẾN, TƯ TƯỞNG, LẬP TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
CHẶT CHẼ TRONG
LẬP LUẬN
TRUYỀN CẢM MẠNH MẼ
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
2.Từ ngữ
1.Ngữ âm
Chữ viết
3.Kiểu câu
4.Biện pháp
tu từ
5.Bố cục
Trình bày
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
1. Về ngữ âm - chữ viết:
- Tôn trọng chữ viết của ngôn ngữ gọt giũa: chính tả, cách trình bày chữ viết, dấu câu, ... trên trang giấy.
Tôn trọng âm thanh của ngôn ngữ gọt giũa: phát âm chuẩn xác phù hợp với ngữ điệu.
Quan điểm - Quang điểm.
Khẳng định - hảng định.
Mất mãn - Bất mãn.
Trính trị - Chính trị .
Lập trường - Lập chường.
Soay sở - Xoay xở.
Tư hữu - Tư hĩu.
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
2. Từ ngữ
“ Vì vậy, đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải quyết tâm đấu tranh chống mọi kẻ địch… Đạo đức cách mạng là hóa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe quần chúng”
( Đạo đức cách mạng – Hồ Chí Minh)
.
Sử dụng vốn từ ngữ chung cho mọi phong cách ( trong trường hợp cần thiết có thể dùng cả khẩu ngữ).
Kết hợp với những từ ngữ riêng của phong cách ngôn ngữ chính luận: Từ ngữ chính trị
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
3. Kiểu câu
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương trong hòm”.
( Hồ Chí Minh)
“ Từ phong trào này sẽ nảy nở tài năng mới. Làm cho đội ngũ những người làm công tác văn nghệ đông đảo hơn lên , sáng tác, biểu diễn và phê bình văn nghệ dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở nên phong phú”
(Đặng Thai Mai)
“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”
( Hồ Chí Minh)
Câu tỉnh lược
Câu đặc biệt
Câu cảm thán, câu cầu khiến
Sử dụng linh hoạt các kiểu câu
=> Đạt hiệu quả tâm lí, tăng sức thuyết phục.
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
4. Biện pháp tu từ:
““Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập.”
(Hồ Chí Minh)
“Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng dương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng. Đi sâu vào từng nhóm cây, từng cây chúng ta thấy có những cây của chúng ta còn có bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm, nhưng phải thấy những cây ấy có sức vươn lên bởi vì nó có rừng che chở và tất cả những cây cộng lại thành rừng”.
(Phạm Văn Đồng)
Cái xã hội Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng ra Hán này, há chẳng phải các nhân vật giả dối Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng ra Hán ấy múa bút khua lưới mà gây nên ư?
( Ngô Đức Kế)
Điệp ngữ
So sánh
Câu nghi vấn, lối nói cường điệu, trùng điệp
Sử dụng tất cả các biện pháp tu từ
- Tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, cường điệu, đối.
- Tu từ cú pháp: Điệp ngữ, liệt kê, chêm xen, câu đặc biệt, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ ….
=> Đạt hiệu quả tâm lí, tăng sức thuyết phục.
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
5. Bố cục – trình bày
- Luận điểm rõ ràng,
- Lập luận chặt chẽ,
- Luận cứ đáng tin cậy
=> Logic, khoa học, có sức thuyết phục cao.
Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
2.Từ ngữ
1.Ngữ âm
Chữ viết
3.Kiểu câu
4.Biện pháp
tu từ
5.Bố cục
Trình bày
Luyện tập:
Bài tập 1. Đâu là đoạn văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận? Vì sao?
1. “Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và lan ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải lắng tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch nhái và dế cũng phải lắng tai nghe và không kêu nữa”.
(Trường ca Đăm San)
2. “ Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.
Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”.
(Hồ Chí Minh).
Bài tập 2: Làm bài tập số 2 SGK/120.
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Vận dụng kiến thức để đọc hiểu văn bản chính luận.
làm bài tập 3, 4
Chuẩn bị bài: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác. Chú ý tìm hiểu thao tác lập luận của tác giả.
LOẠI
VĂN
BẢN
THEO
PCNN
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Câu 1: Đọc đoạn văn bản sau:
Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như m?t bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa (Nguyễn Tuân)
Cho biết đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào sau đây?
a . Phong cách ngôn ngữ báo chí
b. Phong cách ngôn ngữ ngh? thu?t
c. Phong cách ngôn ngữ chính luận
d. Phong cách ngôn ngữ khoa học
? Quan sát và cho biết văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Thứ sáu 09.11.2007, 10:00
Tay cơ Lương Chí Dũng thắng nhà cựu vô địch thế giới
Ngày 7/11, tay cơ Việt Nam Lương Chí Dũng đã giành thắng lợi trước nhà vô địch thế giới người Mỹ Earl Strickland với tỷ số 8-10 tại vòng 1/64 của Giải vô địch Thế giới bi-a 9 bóng, đang diễn ra tại Philíppin.
Mặc dù là một tay cơ trẻ, lại bị Strickland dẫn trước, nhưng với bản lĩnh thi đấu vững vàng, Lương Chí Dũng đã lần lượt san bằng tỷ số và vươn lên dẫn trước Strickland.
Sau thắng lợi tại ván đấu này, tay cơ Lương Chí Dũng đã giành một suất lọt vào vòng 1/32. Tại vòng 1/32, Lương Chí Dũng sẽ phải đối mặt với hạt giống số 2 của giải là tay cơ người Đức Ralf Soquet.
Lương Chí Dũng cũng vừa giành một huy chương bạc tại Đại hội Thể thao trong nhà châu Á lần thứ hai diễn ra ở Ma Cao, Trung Quốc hồi đầu tháng 11 vừa qua./.
TTXVN
Phong
cách
ngôn
ng?
chính
luận
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Tìm hiểu ngữ liệu :
“ Về luân lí xã hội ở nước ta”
( Trích Đạo đức và luân lí
Đông Tây – Phan Châu Trinh).
Thảo luận:
Bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh có nội dung gì? Nội dung đó được thể hiện như thế nào ? Thái độ của người viết về vấn đề đó ?
Đặt trong hoàn cảnh xã hội, bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh nhằm mục đích gì?
Nội dung: bàn về luân lí xã hội nước ta
Tác giả đã bày tỏ công khai quan
điểm của mình về vấn đề luân lí xã
hội và thắng thắn phê phán xã hội
quân chủ đương thời không có luân lí
Thuyết phục, kêu gọi gây dựng nền
luân lí xã hội
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Tìm hiểu ngữ liệu :
“Xin lập khoa luận”
(Nguyễn Trường Tộ)
Thảo luận:
Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ có nội dung gì? Nội dung đó được thể hiện như thế nào ? Thái độ của người viết về vấn đề đó ?
Đặt trong hoàn cảnh xã hội, Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ nhằm mục đích gì?
Nội dung: vai trò của luận pháp và
việc yêu cầu cần thiêt phải lập khoa luật
Thể hiện trực tiếp với Thái độ dứt khoát,
thắng thắn phê phán Nho gia không có
tác dụng bằng pháp luât
Thuyết phục, tranh thủ sự đồng tình
ủng hộ.
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Tìm hiểu ngữ liệu :
“ Về luân lí xã hội ở nước ta”
( Trích Đạo đức và luân lí
Đông Tây – Phan Châu Trinh).
Tìm hiểu ngữ liệu :
“Xin lập khoa luận”
(Nguyễn Trường Tộ)
Phong cách ngôn ngữ chính luận là gì?
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm:
Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống,đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội.
Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng.
2. Các dạng tồn tại và phạm vi sử dụng:
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm:
Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống,đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội.
Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng.
2. Các dạng tồn tại và phạm vi sử dụng:
- Dạng viết: tác phẩm lí luận ,tài liệu chính trị…
- Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận..mang tính chất chính trị
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm
Các dạng tồn tại
Đặc điểm chung
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Hãy cho biết quan điểm, tư tưởng được bày tỏ trong đoạn trích là gì?
Quan điểm , tư tưởng đó được triển khai như thế nào trong bài viết?
Cảm nhận về giọng điệu câu văn?
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
- Thể hiện rõ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến, thái độ dứt khoát với thực dân Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc
Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâm xâm lược của kẻ thù.
Giải thích, thuyết phục mọi người cần tham gia đánh giặc cứu nước như thế nào
-> xác đáng, chặt chẽ
Giọng văn hùng hồn, đanh thép, có sức truyền cảm manh mẽ .
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa biết gì cả. Bên Pháp mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến công bằng mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như vậy? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn có học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người nước mình thì phải ai tai nấy, ai chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạn cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình”
( Phan Châu Trinh – Đạo đức và luân lí Đông Tây)”
- Giọng điệu, cảm xúc của người viết được thể hiện trong bài viết như thế nào?
Bên cạnh sự chặt chẽ trong lập luận, yếu tố biểu cảm đó phát huy tác dụng gì?
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CÔNG KHAI VỀ CHÍNH KIẾN, TƯ TƯỞNG, LẬP TRƯỜNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
CHẶT CHẼ TRONG
LẬP LUẬN
TRUYỀN CẢM MẠNH MẼ
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
2.Từ ngữ
1.Ngữ âm
Chữ viết
3.Kiểu câu
4.Biện pháp
tu từ
5.Bố cục
Trình bày
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
1. Về ngữ âm - chữ viết:
- Tôn trọng chữ viết của ngôn ngữ gọt giũa: chính tả, cách trình bày chữ viết, dấu câu, ... trên trang giấy.
Tôn trọng âm thanh của ngôn ngữ gọt giũa: phát âm chuẩn xác phù hợp với ngữ điệu.
Quan điểm - Quang điểm.
Khẳng định - hảng định.
Mất mãn - Bất mãn.
Trính trị - Chính trị .
Lập trường - Lập chường.
Soay sở - Xoay xở.
Tư hữu - Tư hĩu.
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
2. Từ ngữ
“ Vì vậy, đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải quyết tâm đấu tranh chống mọi kẻ địch… Đạo đức cách mạng là hóa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe quần chúng”
( Đạo đức cách mạng – Hồ Chí Minh)
.
Sử dụng vốn từ ngữ chung cho mọi phong cách ( trong trường hợp cần thiết có thể dùng cả khẩu ngữ).
Kết hợp với những từ ngữ riêng của phong cách ngôn ngữ chính luận: Từ ngữ chính trị
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
3. Kiểu câu
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương trong hòm”.
( Hồ Chí Minh)
“ Từ phong trào này sẽ nảy nở tài năng mới. Làm cho đội ngũ những người làm công tác văn nghệ đông đảo hơn lên , sáng tác, biểu diễn và phê bình văn nghệ dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở nên phong phú”
(Đặng Thai Mai)
“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”
( Hồ Chí Minh)
Câu tỉnh lược
Câu đặc biệt
Câu cảm thán, câu cầu khiến
Sử dụng linh hoạt các kiểu câu
=> Đạt hiệu quả tâm lí, tăng sức thuyết phục.
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
4. Biện pháp tu từ:
““Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập.”
(Hồ Chí Minh)
“Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng dương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chóng. Đi sâu vào từng nhóm cây, từng cây chúng ta thấy có những cây của chúng ta còn có bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm, nhưng phải thấy những cây ấy có sức vươn lên bởi vì nó có rừng che chở và tất cả những cây cộng lại thành rừng”.
(Phạm Văn Đồng)
Cái xã hội Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng ra Hán này, há chẳng phải các nhân vật giả dối Âu chẳng ra Âu, Hán chẳng ra Hán ấy múa bút khua lưới mà gây nên ư?
( Ngô Đức Kế)
Điệp ngữ
So sánh
Câu nghi vấn, lối nói cường điệu, trùng điệp
Sử dụng tất cả các biện pháp tu từ
- Tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, cường điệu, đối.
- Tu từ cú pháp: Điệp ngữ, liệt kê, chêm xen, câu đặc biệt, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ ….
=> Đạt hiệu quả tâm lí, tăng sức thuyết phục.
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước (…)”.
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
5. Bố cục – trình bày
- Luận điểm rõ ràng,
- Lập luận chặt chẽ,
- Luận cứ đáng tin cậy
=> Logic, khoa học, có sức thuyết phục cao.
Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
2.Từ ngữ
1.Ngữ âm
Chữ viết
3.Kiểu câu
4.Biện pháp
tu từ
5.Bố cục
Trình bày
Luyện tập:
Bài tập 1. Đâu là đoạn văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận? Vì sao?
1. “Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và lan ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải lắng tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch nhái và dế cũng phải lắng tai nghe và không kêu nữa”.
(Trường ca Đăm San)
2. “ Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.
Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”.
(Hồ Chí Minh).
Bài tập 2: Làm bài tập số 2 SGK/120.
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ chính luận
II. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Vận dụng kiến thức để đọc hiểu văn bản chính luận.
làm bài tập 3, 4
Chuẩn bị bài: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác. Chú ý tìm hiểu thao tác lập luận của tác giả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)