Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: TĂNG THANH BÌNH
2
Nhắc lại một số phong cách ngôn ngữ đã học?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ ĐÃ HỌC
PCNN
CHÍNH LUẬN
Lớp 10
PCNN
SINH HOẠT
PCNN
NGHỆ THUẬT
PCNN
BÁO CHÍ
Lớp 11
4
Tiết 108
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Tìm hiểu văn bản chính luận
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
3. Luyện tập
5
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Thể loại: Văn bản chính luận.
- Mục đích: Thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định.
Đọc ngữ liệu a,b,c trang 96, 97 và trả lời: thể loại; mục đích; thái độ, quan điểm…
6
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Thái độ người viết: Có thể bày tỏ thái độ khác nhau tuỳ theo nội dung, nhưng nhìn chung bao giờ cũng thể hiện thái độ dứt khoát trong cách lập luận để giữ vững quan điểm của mình.
- Quan điểm người viết: Dùng những lí lẽ và bằng chứng xác đáng để không ai có thể bác bỏ được -> có sức thuyết phục lớn đối với người đọc.
Nêu một số văn bản chính luận ngày xưa và ngày nay em đã học hoặc đã đọc?
Văn bản chính luận thời xưa viết theo thể: hịch, cáo, thư, chiếu biểu,…
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Văn bản chính luận hiện đại gồm : các cương lĩnh; tuyên
ngôn; phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị,…
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
Nhận xét về phạm vi và mục đích sử dụng?
- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị khác… tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
- Mục đích sử dụng: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
3. Luyện tập
Tổ 1, 3 bài tập 1
Tổ 2, 4 bài tập 2
Bài tập 1: Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
Nghị luận
- Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt- một kiểu bài làm văn trong nhà trường.
- Thao tác được sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt.
Chính luận
- Là phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành và tồn tại như một phong cách độc lập, do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu.
- Thao tác chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
Bài tập 2: Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cáchngôn ngữ chính luận?
- Dùng nhiều thuật ngữ chính trị.
- Quan điểm chính trị: đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, hình ảnh so sánh cụ thể -> giàu sức hấp dẫn và truyền cảm.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Câu 1: Chính luận là:
nghị luận.
B. phong cách chức năng ngôn ngữ.
C. thao tác tư duy.
D. một kiểu bài làm văn.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Câu 2: Tác phẩm nào sau đây không phải là văn
bản chính luận?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Hồ Chí Minh).
B. Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh).
C. Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng dân tộc bị áp
bức (Nguyễn An Ninh).
D. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh).
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
2
Nhắc lại một số phong cách ngôn ngữ đã học?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ ĐÃ HỌC
PCNN
CHÍNH LUẬN
Lớp 10
PCNN
SINH HOẠT
PCNN
NGHỆ THUẬT
PCNN
BÁO CHÍ
Lớp 11
4
Tiết 108
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Tìm hiểu văn bản chính luận
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
3. Luyện tập
5
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Thể loại: Văn bản chính luận.
- Mục đích: Thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định.
Đọc ngữ liệu a,b,c trang 96, 97 và trả lời: thể loại; mục đích; thái độ, quan điểm…
6
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Thái độ người viết: Có thể bày tỏ thái độ khác nhau tuỳ theo nội dung, nhưng nhìn chung bao giờ cũng thể hiện thái độ dứt khoát trong cách lập luận để giữ vững quan điểm của mình.
- Quan điểm người viết: Dùng những lí lẽ và bằng chứng xác đáng để không ai có thể bác bỏ được -> có sức thuyết phục lớn đối với người đọc.
Nêu một số văn bản chính luận ngày xưa và ngày nay em đã học hoặc đã đọc?
Văn bản chính luận thời xưa viết theo thể: hịch, cáo, thư, chiếu biểu,…
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Văn bản chính luận hiện đại gồm : các cương lĩnh; tuyên
ngôn; phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị,…
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
Nhận xét về phạm vi và mục đích sử dụng?
- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị khác… tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
- Mục đích sử dụng: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Nhận xét chung về văn bản và ngôn ngữ chính luận
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
3. Luyện tập
Tổ 1, 3 bài tập 1
Tổ 2, 4 bài tập 2
Bài tập 1: Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận
Nghị luận
- Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt- một kiểu bài làm văn trong nhà trường.
- Thao tác được sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt.
Chính luận
- Là phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành và tồn tại như một phong cách độc lập, do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu.
- Thao tác chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
Bài tập 2: Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cáchngôn ngữ chính luận?
- Dùng nhiều thuật ngữ chính trị.
- Quan điểm chính trị: đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, hình ảnh so sánh cụ thể -> giàu sức hấp dẫn và truyền cảm.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Câu 1: Chính luận là:
nghị luận.
B. phong cách chức năng ngôn ngữ.
C. thao tác tư duy.
D. một kiểu bài làm văn.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Câu 2: Tác phẩm nào sau đây không phải là văn
bản chính luận?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Hồ Chí Minh).
B. Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh).
C. Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng dân tộc bị áp
bức (Nguyễn An Ninh).
D. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh).
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)