Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận

Chia sẻ bởi Đặng Việt Hưng | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1 :
Đây là một cây bút chính luận – một nhà hoạt động chính trị nổi tiếng ?
H

C
H
Í
M
I
N
H
Câu 2 :
Đây là một trong những thể loại văn bản chính luận thời xưa, thường viết bằng chữ Hán ?
H

C
H
Câu 3 :
Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận để thể hiện một quan điểm ... nhất định
C
H
Í
N
H
T
R

Câu 4 :
Ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng viết và dạng ...


I
N
Ó
I
L
Câu 5 :
Một trong những phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ chính luận ?

P
H
Á
P
G
N
Câu 6 : ... là một hình thức văn nghị luận dùng để nêu lên một quan điểm, luận chứng, yêu cầu, kiến nghị của người viết về một lĩnh vực tự nhiên hoặc xã hội
A
M
L
U

H
T
N
Câu 7:
... Là bản tuyên bố có tính chất cương lĩnh của một chính đảng, một tổ chức?
T
U
Y
Ê
N
N
G
Ô
N
Câu 8: /.../ là bài văn nghị luận viết ra để trình bày ý kiến, thái độ trước một vấn đề nào đó (một ý kiến, một quan điểm, một hiện tượng đời sống...)
H
L
U

N
Ì
B
N
Câu 9 :
/.../ là bài báo thuộc thể loại chính luận, nói về một vấn đề thời sự quan trọng, nóng hổi, thường để ở trang nhất?
U

N
L
Ã
X
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
(Tiếp theo)
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
a. Về từ ngữ

Xét ngữ liệu 1 :
Đoạn trích trong “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Hồ Chí Minh)
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Hồ Chí Minh)
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
Về từ ngữ

- Sử dụng ngôn ngữ thông thường
- Sử dụng các từ ngữ chính trị
 Giúp cho tác giả bày tỏ quan điểm chính trị
- Nhiều từ ngữ chính trị có nguồn gốc từ văn bản chính luận, được dùng rộng khắp trong sinh hoạt chính trị, trở thành lớp từ thông dụng.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
b. Về ngữ pháp

Xét ngữ liệu 1 :
Đoạn trích trong “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Hồ Chí Minh)
Hệ thống lập luận
Trích dẫn “Tuyên ngôn Độc lập” 1776 của Mĩ
Trích dẫn “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp 1791
Suy rộng ra : quyền bình đẳng và tự do của tất cả mọi người, mọi dân tộc
“Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ
(Lý Thường Kiệt – Trần Trọng Kim)
Ngữ liệu 2 :
Câu văn trong văn bản chính luận thường là câu có kết cấu chuẩn mực gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
b. Về ngữ pháp
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
c. Về biện pháp tu từ
“Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)


Ẩn dụ, liên tưởng
Sinh động, hấp dẫn
Nhấn mạnh, vạch trần tội ác của thực dân Pháp
“Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu ...”
(Việt Nam đi tới, theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê
Câu văn trùng điệp
Nhịp điệu vui tươi, hối hả,
rộn ràng
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Các phương tiện diễn đạt
c. Về biện pháp tu từ
Ngôn ngữ chính luận sử dụng khá nhiều các biện pháp tu từ. Tuy vậy, việc dùng các biện pháp tu từ chỉ giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn, vì đích đến của văn bản chính luận là thuyết phục người đọc, người nghe bằng lí lẽ và lập luận.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
Ngôn ngữ chính luận cần chú trọng đến cách phát âm,người nói phải diễn đạt sao cho khúc triết, rõ ràng,mạch lạc. Đặc biệt chú ý đến ngữ điệu, giọng điệu, cách ngắt nghỉ, nhấn mạnh...để thu hút và thuyết phục người nghe
Ở dạng nói (khẩu ngữ)
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 + 5 : Phân tích tính công khai về quan điểm chính trị trong đoạn trích tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”
Nhóm 2 + 6 : Phân tích tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận trong đoạn trích tác phẩm “Bình ngô đại cáo”
Nhóm 3 + 7 : Phân tích tính truyền cảm và thuyết phục trong đoạn trích tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo”
Nhóm 4 + 8 : Ngôn ngữ chính luận có những đặc trưng cơ bản nào ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
Cách thể hiện quan điểm, lập trường chính trị của tác giả công khai, dứt khoát, rõ ràng.

a. Tính công khai về quan điểm chính trị
Ngôn từ chính luận phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (nói) một cách công khai, dứt khoát.
Không che giấu, úp mở. Tránh từ ngữ mơ hồ, gây hiểu lầm
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
+ Việc nhân nghĩa – yên dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo
+ Nước Đại Việt có nền văn hiến, ranh giới địa lý, phong tục, lịch sử, anh hùng hào kiệt...
 Vậy nên, giặc xâm lược nước ta chắc chắn sẽ thất bại.
+ Những tướng giặc từng bại trận thảm hại : Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã...

b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

Phong cách chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận. Cách diễn đạt có giá trị lập luận, thiên về khẳng định.
Hệ thống luận điểm chặt chẽ, từng ý từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau hài hòa, mạch lạc.

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
Diễn đạt rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lôi cuốn
Giọng điệu : hùng hồn, tha thiết, tự hào, tự tôn dân tộc, tinh thần căm thù giặc ngoại xâm.


c. Tính truyền cảm, thuyết phục
Ngôn ngữ chính luận phải thuyết phục, sức hấp dẫn, lôi cuốn
Văn bản chính luận phải có giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/ SGK / trang 108
Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau và nêu tác dụng của nó ?
“Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.”
(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
 Điệp ngữ, Liệt kê
Giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ, hùng hồn
IV. VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nêu khái niệm và đặc trưng của các phong cách ngôn ngữ đã học !

Nhóm 1 : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Nhóm 2 : Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Nhóm 3 : Phong cách ngôn ngữ báo chí
Nhóm 4 : Phong cách ngôn ngữ chính luận
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PCNN dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức.
+ Tính cụ thể
+ Tính cảm xúc
+ Tính cá thể
PCNN chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
+ Tính hình tượng
+ Tính truyền cảm
+ Tính cá thể
PCNN dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH.
+ Tính thông tin thời sự
+Tính ngắn gọn
+Tính sinh động, hấp dẫn
PCNN dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo,... nhằm trình bày quan điểm chính trị nhất định.
+ Tính công khai về quan điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
+Tính truyền cảm, thuyết phục
V. MỞ RỘNG
VI. DẶN DÒ
Bài tập 3/ SGK / trang 108
Viết một đoạn văn để chứng minh nhận định sau : Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những người thân, yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỉ niệm tuổi thơ không bao giờ quên.

Soạn bài : “Một số thể loại văn học : Kịch, nghị luận”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Việt Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)